K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

P= \(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+......+\frac{1}{1275}\)

Ta nhân tất cả phân số với 2/2 và không rút gọn

P = \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}\)\(+\)\(......+\frac{2}{2550}\)

Ta có công thức:

\(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left[\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right]\)

=> P = \(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+......+\frac{2}{50.51}\)

P = \(2.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right]\)

\(P=2.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right]\)

\(P=2.\frac{49}{102}\)\(=\frac{49}{51}\)

Đó là cách làm của tớ, có gì không hiểu rạng sáng ngày 18 tháng 3 hỏi nhé!

17 tháng 3 2017

mình cũng chịu

19 tháng 12 2017

hello

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

b: Thay x=1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)

c: Để A là số nguyên thì \(x-1+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3\right\}\)

26 tháng 7 2017

- rut gon di ban 
- sau rut gon A se co dang a/b
- theo yeu cau thi bieu thuc co gia tri am tuc la : a va b trai dau 
        a>0, b< 0 
        a<0, b> 0
~~^^~~

24 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/e7kp0cu.jpg
16 tháng 10 2016

Ahuhu giúp zới

30 tháng 3 2017

mình chưa học đến lớp 8 nên ko thể giúp bạn

17 tháng 2 2021

\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)ĐK : \(x\ne3;-1;4\)

\(=\left(\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}-1\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x-3\right):\left(\frac{x^2-x-2+x^2-9+x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)=\left(x-3\right):\left(\frac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)\)thơm thế :))

\(=\left(x-3\right):\left(\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)=\left(x-3\right).\frac{x-1}{x+3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{x+3}\)

17 tháng 2 2021

1) đk: \(x\ne\left\{-1;3;4\right\}\)

Ta có:

\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}-1\right)\div\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(A=\left[\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}-1\right]\div\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)+x+2-x^2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+4-1\right)\div\frac{x^2-x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+3\right)\div\frac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+3\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=x+1\)

2) Ta có: \(\frac{A}{x^2+x+1}=\frac{x+1}{x^2+x+1}\)

Để \(\frac{A}{x^2+x+1}\) nguyên thì \(\left(x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2⋮\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x⋮\left(x^2+x+1\right)\Rightarrow1⋮x^2+x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0