Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABC đều có AH là đường cao
nên AH=a*căn 3/2; H là trung điểm của BC
=>HB=HC=a/2
sin HAC=cos C=HC/AC=1/2
=>sin30=cos60=1/2
cos HAC=sin C=AH/AC=căn 3/2
=>cos30=sin60=căn 3/2
tan HAC=cot C=HC/AH=1/căn 3
=>tan 30=cot 60=1/căn 3
cot HAC=tan C=1:1/căn 3=căn 3
=>cot 30=tan 60=căn 3
Dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (O) nên ta có: và cung nhỏ AB có số đo bằng 360 ° : 4 = 90 °
Dây BC bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp đường tròn (O) nên ta có:
BC = R 3 và cung nhỏ BC có số đo bằng 360 ° : 3 = 120 °
Ta có:
Trong tam giác vuông ABH ta có:
Trong tam giác vuông ACH ta có:
AH là đường cao mà tam giác ABC là tam giác đều nên AH đồng thời là đương trung tuyến
\(\Rightarrow H\) là trung điểm của BC
\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{AB^2AC^2}{AB^2+AC^2}}=\sqrt{\dfrac{7^2\cdot7^2}{7^2+7^2}}=\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHC có HM là đường cao ta có:
\(\dfrac{1}{HM^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}\)
\(\Rightarrow HM=\sqrt{\dfrac{AH^2HC^2}{AH^2+HC^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)^2\cdot3,5^2}{\dfrac{7\sqrt{2}}{2}+3,5}}=\dfrac{7\sqrt{6}}{6}\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHM vuông tại M áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AH^2=HM^2+AM^2\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AH^2-HM^2}=\sqrt{\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{7\sqrt{6}}{6}\right)^2}=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Mà: \(AM+MC=AC\)
\(\Rightarrow MC=AC-AM=7-\dfrac{7\sqrt{3}}{3}=\dfrac{21-7\sqrt[]{3}}{3}\)
Đường cao của tam giác đều có cạnh là \(a\) được tính bởi công thức : \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).