K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

cái kí hiệu trên góc A có nghĩa là j vậy bạn

27 tháng 7 2018

Ai đó help me

13 tháng 9 2018

đúng 0?

11 tháng 12 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)\(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

c)

Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)

nên A là trung điểm của DC

Xét ΔBDC có 

BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC) 

Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có 

AD=AC(A là trung điểm của DC)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)

Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)

mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)

nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)

Xét (A;AH) có 

AE là bán kính(cmt)

AE⊥BD tại E(gt)

Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

3 tháng 9 2018

Kẻ BH⊥DC (H∈DC)

Xét tứ giác ABHD có

∠A=∠D∠H=90

⇒tứ giác ABHD là hình chữ nhật⇒AD=BH=12(cm);AB=DH

Ta có △BDC vuông tại B đường cao BH⇒\(\left\{{}\begin{matrix}BH^2=DH.HC\\DC=DH+HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=\dfrac{144}{DH}\\HC=25-DH\end{matrix}\right.\)\(\dfrac{144}{DH}=25-DH\Rightarrow144=DH\left(25-DH\right)\Rightarrow DH^2-25DH+144=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}DH=16\left(cm\right)\\DH=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=16\left(cm\right)\\AB=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)Ta có \(\left[{}\begin{matrix}DH=16\\DH=9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=DC-DH=25-16=9\\HC=DC-DH=25-9=16\end{matrix}\right.\)

Ta có △BHC vuông tại H⇒\(\left[{}\begin{matrix}BC^2=BH^2+HC^2=144+81=225\\BC^2=BH^2+HC^2=144+256=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BC=15\left(cm\right)\\BC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)Ta có △BHC vuông tại H⇒\(\left[{}\begin{matrix}BD^2=BH^2+DH^2=144+256=400\\BD^2=BH^2+DH^2=144+81=225\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BD=20\left(cm\right)\\BD=15\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2023

144 kia lấy ở đâu thế ạ ?

5 tháng 8 2020

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác BDC vuông tại B, đường cao BH :

\(BH.DC=BC.BD\)

=> \(BC.BD=12.25=300\)

=> \(BC=\frac{300}{BD}\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác BDC vuông tại B được :

\(BD^2+BC^2=DC^2=625\)

=> \(BD^2+\left(\frac{300}{BD}\right)^2=BD^2+\frac{90000}{BD^2}=625\)

=> \(BD^4-625BD^2+90000=0\)

- Đặt \(BD^2=x\left(x\ge0\right)\) ta được phương trình :

\(x^2-625x+90000=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=400\\x=225\end{matrix}\right.\) ( TM )

=> \(\left[{}\begin{matrix}BD^2=400\\BD^2=225\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}BD=20\\BD=15\end{matrix}\right.\) ( cm )

=> \(\left[{}\begin{matrix}BC=\frac{300}{20}=15\\BC=\frac{300}{15}=20\end{matrix}\right.\) ( cm )

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác BDC vuông tại B, đường cao BH :

\(BD^2=DH.DC=DH.25\)

=> \(BD=5\sqrt{DH}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{DH}=3\\\sqrt{DH}=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}DH=9\\DH=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}AB=9\\AB=16\end{matrix}\right.\)

Vậy độ dài ba cạnh AB, BC và BD là 9, 20, 15 hay 16, 15, 20 .