K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

mình đặt tên hình cho dễ làm nha

A B C D H I 8 dm 20 dm 10 dm

đặt AH và BI là đường cao của hình thang cân ABCD

=> tam giác AHD vuông tại H

=> tam giác BIC vuông tại I

=> DH = IC = (20 - 8):2 = 6 dm

áp dụng định lý Py-ta- go cho tam giác AHD vuông tại H:

\(AH^2+DH^2=AD^2\)

=> \(AH^2=AD^2-DH^2\)

= \(10^2-6^2=100-36=64\)

=> AH = 8 dm

Dựa theo công thức tính diện tích hình thang, ta có:

S=\(\dfrac{1}{2}.8.\left(8+20\right)=112dm^2\)

29 tháng 12 2017

Gọi hình thang cân đó là ABCD ( AB // CD , đáy nhỏ AB , đáy lớn CD )
Kẻ hai đường cao AH và BK
Xét tứ giác ABKH có AB // HK ( AB // CD )
AH // BK ( cùng vuông góc với CD)
=> Tứ giác ABKH là hình bình hành
Mà góc H = góc K = 90o
Suy ra tứ giác ABKH là hình chữ nhật
=> AH = BK
và AB = KH = 8 (dm)
+) Xét tam giác AHD ( H = 90o) và tam giác BKC ( K =90o ) có :
AH = BK ( cmt )
AD = BC ( 2 cạnh bên của hình thang cân ) Do đó tam giác AHD = tam giác BKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra HD = KC ( 2 cạnh tương ứng )
Lại có : CD = CK + KH + HD
=> 2 HD = 20 - 8
=> HD = 6 ( dm )
+ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHD ( H = 90o ) có :
AD2 = HD2 + AH2
=> AH2 = AD2 - HD2
=> AH2 = 102 - 62
=> AH = 8 (dm)

Khi đó diện tích ABCD = ( AB + CD ) . AH / 2

= ( 8 + 20 ) . 8 /2
= 112 (dm2)

23 tháng 1 2017

\(\frac{\sqrt{a}}{b}\)

23 tháng 1 2017

tai sao bn

6 tháng 10 2017

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân ,vì đó có thể là hình bình hành ,hình chữ nhật .

Mk vẽ hình minh họa :

A B C D

Hình thang ABCD ( AB // CD ) có hai cạnh bên AD = BC

Những ko phải là hình thang cân vì \(\widehat{D}\ne\widehat{C}\)

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau khôn phải là hình thang cân.

A B C D 40 40 60 60 80 80

Ta thấy AB // CD (BAC = ACD)

=> ABCD là hình thang

nhưng ABCD không thể là hình thang cân do D khác BCD (60o khác 120o)

a:Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=\widehat{ADB}+\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{BCD}=2\cdot\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BCD}=\dfrac{2}{3}\cdot90^0=60^0\)

=>\(\widehat{ADC}=60^0\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=120^0\)

b: Gọi M là trung điểm của CD

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\)

Ta có: ΔDBC vuông tại B

mà BM là đường trung tuyến

nên BM=MC

=>ΔBMC cân tại M

mà \(\widehat{MCB}=60^0\)

nên ΔBMC đều

=>BC=MC

Ta có: ΔADC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MD

=>ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{ADM}=60^0\)

nên ΔMAD đều

=>AD=DM

DM+MC=DC

nên DC=AD+BC=2AB(đpcm)

11 tháng 12 2018

mik ko biết làm câu b có ai giải giùm ko

4 tháng 7 2016

Câu b:
Trong hình thang ABCD (AB//CD)
Kẻ BE//AD
Ta có:
BE=AD (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Trong ΔBEC có:
BC+BC>EC 
Hay AD +BC >CD-AB

1 tháng 9 2020

Cac ban oi giup minh voilolang