Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SABCD = AD.AB = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100 ( m 2 )
S I = 1/2 .40.20 = 400 ( m 2 )
S I I = 1/2 .10.20 = 100 ( m 2 )
S I I I = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 ( m 2 )
S I V = 1/2 .15.50 = 375 (m2)
S V = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 ( m 2 )
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 ( m 2 )
Ta có:A1D1 =6 ⇒ O 1 I =3
AD=12 ⇒ OJ=6
Kẻ II1 ⊥ OJ ta có: I 1 J =3
Áp dụng định lí pi-ta-go vào
tam giác vuông I I 1 J ,ta có:
I J 2 = I I 1 2 + I 1 J 2 = 9 2 + 3 2 =90
Suy ra: IJ = 90
Diện tích mặt một bên là một hình thang bằng: S =1/2 (6+12). 90 =9 90 (đvdt)
Diện tích xung quanh bằng : S x q = 4.9 90 =36 90 (đvdt)
Diện tích đáy trên bằng :S = 6.6=36(đvdt)
Diện tích đáy dưới bằng :S=12.12=144 (đvdt)
Diện tích toàn phần của hình chóp cụt bằng: S T P = 36 90 +36+144=(36 90 +180) (đvdt)
Đường cao hình chóp bằng: 13 2 - 5 2 = 144 = 12 cm
Diện tích đáy bằng:S = 10.10 = 100 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .100.12=400 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd = 10.2.13 = 260 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )
Đường cao hình chóp bằng: 5 2 - 3 2 = 25 - 9 = 16 = 4 cm
Diện tích đáy bằng:S = 6.6 = 36 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .36.4=48 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd=2.6.5=60 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 60 + 36 = 96 ( c m 2 )
Hình vẽ đã cho là hình chóp có 3 mặt xung quanh và mặt đáy là tam giác đều bằng nhau có cạnh là a.Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông CIA,ta có: A C 2 = A I 2 + C I 2
Suy ra: C I 2 = A C 2 - A I 2 = a 2 - a / 2 2 = 3 a 2 / 4
Vậy CI = a 3 2
Ta có: S A B C =1/2. a .a 3 2 = a 2 3 4 (đvdt)
Vậy S T P =4. a 2 3 4 = a 2 3 (đvdt)
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BAC, ta có:
A C 2 = B A 2 + B C 2 = 3 2 + 4 2 = 25
AC = 5m
Diện tích xung quanh là:
S x q = (AB+BC+AC).CD
= (3+4+5).7 = 84( m 2 )
Diện tích toàn phần là S T Q = S x q + 2 S đ á y = 84 + 2.6 = 96( m 2 )
Diện tích phần là hình chữ nhật:
S 1 = bc (đvdt)
Diện tích phần hình tam giác: (tam giác có chiều cao là a- b, cạnh đáy tương ứng là: c)
S 2 = 1/2 c.(a- b) (đvdt)
Diện tích hình vẽ là: (đvdt)