Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=2\cdot1.25\cdot3.142=3.142\cdot2.5=7,855\left(m\right)\)
Chu vi của đường tròn là
C = 2 π R = 2 . ( 1,25) . 3,142 = 7,855 ( m)
Diện tích hình tròn là: \(S = 3,{142.10^2} = 314,2 (\,c{m^2})\)
Chu vi chiếc bàn là:
110 x 3,14 = 345,4 (cm)
Bài 1:
Gọi bán kính của hình tròn là r(m)(điều kiện: r>0)
Vì chu vi của hình tròn là 5,24m nên ta có: \(2\cdot r\cdot3.14=5.24\)
\(\Leftrightarrow r=\dfrac{257}{314}\left(m\right)\)
Vậy: Bán kính của hình tròn bằng \(\dfrac{257}{314}m\)
muốn tính diện tích hình thang
đáy lớn,đáy bé ta mang cộng vào
rồi đem nhân với đường cao
chia đôi kết quả thế nào cũng ra
muốn tìm diện tích hình vuông
cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
chu vi ta đã học bài
cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
muốn tìm diện tích hình tròn
pi nhân bán kính bình phương sẽ thàn
a) áp dụng ct b=2RsinB ta có 2R(sinB+sinC)=2(r+R)
chia cả 2 cho 2R ta được sinB+sinC=1+r/R
mà ta có hệ thức cosa+cosb+cosc=1+r/R (cái này nếu bạn ko biết thì hãy tự cm nhé ,dễ lắm chỉ cần dùng lượng giác một cách khéo là đc thui)
áp dụng vào bài với chú ý Â=90 thì ta có sinb+sinc=cosb+cosc.điều này hiển nhiên đúng với tam giác vuông tại A
b) ta có S=pr. từ câu trên ta có a+b+c=2(R+r+RsinA).sina đã biết ,từ đó ta có kết quả
c)gọi o là tâm ngoại tiếp thì o là trung điểm BC, i là tâm nội tiếp từ i bạn hạ 3 bán kính nội tiếp. ở đây mình hạ bán kính với cạnh BC là IE bạn có tính được BE ko (dễ lắm) với ct S ở trên bạn tính dược r chú ý IOE là tam giác vuông ở E áp dụng pitago là được.
đây là cách giải khác sau khi mình hiểu trình độ của bạn
a) cm ct S=pr.từ tâm i bạn hạ ie ứng với bc, ì ứng vớiab ,ih ứng với ac .đặt be=z .ah=x,hc=y ta có x+y=b ,y+z=a,z+x=c.từ đó tính được x.y.z .với chú ý Sabc=2Sbie+2Sahi+2Sihc.ta có ct trên
Từ đó ta có S=pr=bc/c >r=2bc/a+b+c.
(r+R)2=a+r=2bc+a2+ab+ac/a+b+c.chú ý a2=b2+c2 ta có kết quả câu a
câu b.c thì với gợi ý trên bạn cũng có thể tự làm
a) áp dụng ct b=2RsinB ta có 2R(sinB+sinC)=2(r+R)
chia cả 2 cho 2R ta được sinB+sinC=1+r/R
mà ta có hệ thức cosa+cosb+cosc=1+r/R (cái này nếu bạn ko biết thì hãy tự cm nhé ,dễ lắm chỉ cần dùng lượng giác một cách khéo là đc thui)
áp dụng vào bài với chú ý Â=90 thì ta có sinb+sinc=cosb+cosc.điều này hiển nhiên đúng với tam giác vuông tại A
b) ta có S=pr. từ câu trên ta có a+b+c=2(R+r+RsinA).sina đã biết ,từ đó ta có kết quả
c)gọi o là tâm ngoại tiếp thì o là trung điểm BC, i là tâm nội tiếp từ i bạn hạ 3 bán kính nội tiếp. ở đây mình hạ bán kính với cạnh BC là IE bạn có tính được BE ko (dễ lắm) với ct S ở trên bạn tính dược r chú ý IOE là tam giác vuông ở E áp dụng pitago là được.
đây là cách giải khác sau khi mình hiểu trình độ của bạn
a) cm ct S=pr.từ tâm i bạn hạ ie ứng với bc, ì ứng vớiab ,ih ứng với ac .đặt be=z .ah=x,hc=y ta có x+y=b ,y+z=a,z+x=c.từ đó tính được x.y.z .với chú ý Sabc=2Sbie+2Sahi+2Sihc.ta có ct trên
Từ đó ta có S=pr=bc/c >r=2bc/a+b+c.
(r+R)2=a+r=2bc+a2+ab+ac/a+b+c.chú ý a2=b2+c2 ta có kết quả câu a
câu b.c thì với gợi ý trên bạn cũng có thể tự làm
Bài 1:
Chu vi bàn ăn là:
110×3,14=345,4 (cm)
Đáp số: 345,4cm
Bài 2:
Chu vi bánh xe là:
0,65×3,14=2,041 (m)
Đoạn đường bánh xe đi được khi quay 120 vòng là:
2,041×120=244,92 (m)
Đáp số: 244,92m
Chu vi của hình tròn đó là:
C = 2πR = 2.3,142.1,25 = 7,855 (m)
Đáp số: 7,855 m