K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c, với a,b,c thuộc n*:

ta có: a/7 = b/5 = c/3 mà cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhở nhất 12cm

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/7 = b/5 = c/3 = a-c/7-3 = 12/4 = 3

a/7 = 3 => a = 3x7=21

b/5 = 3 => b = 5x3=15

c/3 = 3 => c = 3x3 =9

học tốt nha

3 tháng 12 2017

a) Gọi a;b;c lần lượt là 3 cạnh của tam giác đó

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)

\(\Rightarrow a=3.3=9\)

     \(b=3.5=15\)

      \(c=3.7=21\)

Vậy ba cạnh của tam giác đó lần lượt là 9 cm; 15 cm; 21 cm

b) Gọi x;y lần lượt là cạnh nhỏ nhất và cạnh lớn nhất đó

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{7+3}=\frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow x=2.3=6\)

      \(y=2.7=14\)

Vậy cạnh nhỏ nhất là 6 m

       cạnh lớn nhất là 14 m

3 tháng 12 2017

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c ( ĐK a,b,c khác 0 )

Vì a,b,c tỉ lệ thuận với 3,5,7 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Ta có: a + b + c = 45

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{a+b+c}{15}\)

Thay a + b + c =45 ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{45}{15}=3\)

Từ \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

Từ \(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\)

Từ \(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=3.7=21\)

Vậy: .......

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

31 tháng 10 2016

Bài làm:

* Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là x, y, z.

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y + z = 180 (chu vi của tam giác, định lý)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\left(#\right)\)

(#) \(\Rightarrow\)x = 15 . 3 = 45

(#) \(\Rightarrow\)y = 15 . 4 = 60

(#) \(\Rightarrow\)z = 15 . 5 = 75

Vậy x = 45

       y = 60

       z = 75

31 tháng 10 2016

chu vi là 60

4 tháng 4 2017

Gọi 3 cạnh của tam giác là a,b,c(a<b<c)

Theo đề ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{14}{2}=7\)

=>a=7.3=21

b=7.4=28

c=7.5=35

Chu vi là 21+28+35=84(cm)

Đáp số: 84 cm

28 tháng 11 2021

\(a,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c<120)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow \begin{cases} a=10.3=30\\ b=10.4=40\\ c=10.5=50 \end{cases} \)

Vậy ...

\(b,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{80}{4}=20\\ \Rightarrow \begin{cases} a=20.3=60\\ b=20.5=100\\ c=20.7=140 \end{cases}\\ \Rightarrow P=a+b+c=300(cm)\)

12 tháng 2 2020

gọi chiều dài là a chiều rộng là b tỉ lệ với 7:5

\(\Rightarrow a:b=7:5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\)và a-b=8

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{a-b}{7-5}=\frac{8}{2}=4\)

do đó \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=7.4=28\)

            \(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=5.4=20\)

vậy chiều rộng là 28 cm và chiều rộng là 20 cm

12 tháng 2 2020

gọi các cạnh tam giác lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 7:5:3

\(\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)và a-c=12

the t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)

do đó \(\frac{a}{7}=3\Rightarrow a=3.7=21\)

\(\frac{b}{5}=3\Rightarrow a=3.5=15\)

\(\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=3.3=9\)

vậy các cạnh tam giác lần lượt là 21cm;15cm;9cm

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15