Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
cho các chất Na2O, H2O, H2SO4, H2, CuO, SO2, KMnO4, HgO, C ,O2, C2H6O, Zn, K, Al(OH)3, H2S, FeS, Na.
a, viết phương trình phản ứng các chất trên với O2,H2 (nếu xảy ra).
b,Điều chế O2,H2 từ những chất trên.
Giải
a, Với O2
O2 + 2H2 → 2H2O
O2 + C → CO2
C2H6O + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2Zn + O2 → 2ZnO
4K+ O2 → 2K2O
4Na + O2 → 2Na2O
Với H2
Na2O + H2 → 2Na + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
HgO + H2 → Hg + H2O
O2 + 2H2 → 2H2O
b, Điều chế Oxi
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
điều chế hiđro
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Giờ không có máy tính nên bài giải không được đẹp nhé.
a) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4.
Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2, H2O.
b) Các PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
2H2O --> 2H2 + O2
2KMnO4 --> K2MNO4 + MnO2 + O2
2KClO3 --> 2KCl + 3O2
2KNO3 --> 2KNO2 + O2
3MnO2 --> Mn3O4 + O2
c) Cách thu:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí.
Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (vì khí H2 nhẹ hơn không khí); còn khi thu khí O2 ta phải để ngửa ống nghiệm (vì khí O2 nặng hơn không khí).
a, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\nZn,Al,HCl,H2SO4
\n\nPTHH:
\n\nZn+2HCl-> ZnCl2+H2
\n\n2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
\n\nZn+H_2SO4--> ZnSO4+H2
\n\n2Al+3H2SO4 -->Alt(SO_4)3+3H_2
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n(H_2O,KMO_4,KClO_3
\n\nPTHH:
\n\n2KClO3->t^o2KCl+3O2
\n\n2KMnO4t^oK2MnO4+MnO2+O2
\n\n2H_2O\\đp2H_2+O_2
\n\nbổ sung cách thu khí
\n\nthu khí bằng cách đẩy nước thì cả 2 bình đều để úp và 2 khí đều thu đc
\n\nthu khí bằng đẩy không khí thì bình o2 để ngửa , bình H2 để úp
\na, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\n\\(Zn,Al,HCl,H_2SO_4\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(Zn+2HCl\\rightarrow ZnCl_2+H_2\\)
\n\n\\(2Al+6HCl\\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\)
\n\n\\(Zn+H_2SO_4\\rightarrow ZnSO_4+H_2\\)
\n\n\\(2Al+3H_2SO_4\\rightarrow Al_2\\left(SO_4\\right)_3+3H_2\\)
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n\\(H_2O,KMO_4,KClO_3\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(2KClO_3\\underrightarrow{^{t^o}}2KCl+3O_2\\)
\n\n\\(2KMnO_4\\underrightarrow{^{t^o}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\)
\n\n\\(2H_2O\\underrightarrow{^{đp}}2H_2+O_2\\)
\n\n\n\n
\n
O2 tác dụng với:
a) Kim loại(nhiệt độ): (trừ Au, Pt)
4Na + O2 ---> 2Na2O
b) Phi kim:
S + O2 --->Chất xúc tác V2O5 ---> SO2
c) Hợp chất:
- Vô cơ: 2CO + O2 ----> 2CO2
- Hữu cơ: CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
* Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm:
KClO3 ---> KCl + 3/2O2
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
2. H2 tác dụng với:
a) O2 ( H2 cháy với ngọn lửa màu xanh):
2H2 + O2 ---> 2H2O
b) Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazo:
H2 + CuO ---> Cu + H2O
* Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
+ Thu bằng cách đẩy không khí
+ Thu bằng cách đẩy nước
3. H2O tác dụng với:
a) Kim loại:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b) Oxit bazo:
H2O + CaO ---> Ca(OH)2
c) Oxit axit:
H2O + P2O5 ---> 2HPO3
* Điều chế H2O trong phòng thí nghiệm:
Phân hủy nước: Khi ph nước ta thu đc khí H2 và khí O2, thể tích khí H2= 2O2
2H2O ---> 2H2 + O2
Tổng hợp nước:
2 thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích khí O2 tạo thành H2O
2H2 + O2 ---> 2H2O
Câu 1:Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
b. P2O5 + 3H2O ----->2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
c. 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
d. Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
e. N2O5 + H2O -----> HNO3 (pứ hóa hợp)
g. H2O -----> H2 + O2 (pứ phân hủy)
a. 4KClO3 \(\rightarrow\) KCl + 3KClO4
b. 4CuFeS2 + 9O2 \(\rightarrow\) 2Cu2S + 2Fe2O3 + 6SO2
c. 3Cl2 + 6KOH \(\rightarrow\) 5KCl + KClO3 + 3H2O
d. 6P + 5KClO3 \(\rightarrow\) 3P2O5 + 5KCl
e.2Al + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
f. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
g.MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Tính chất hóa học bạn tự học SGK
Điều chế:
- O2:
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
- H2:
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2
Tính chất hóa học của O2 :
rất hoạt động ở nhiệt độ cao , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất
VD :td với pk S+O2-t-> SO2
td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO
td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử