K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\dfrac{9}{4}=\dfrac{36}{16}< \dfrac{81}{16}\)

b: \(\sqrt{16+25}=\sqrt{41}< 9=\sqrt{16}+\sqrt{25}\)

26 tháng 10 2016

\(M=4\frac{1}{3}-\sqrt{16}+5\sqrt{\frac{4}{9}}-\frac{25}{\left(\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\frac{13}{3}-4+5\cdot\frac{2}{3}-\frac{25}{6}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}-\frac{25}{6}\)

\(=\frac{11}{3}-\frac{25}{6}\)

\(=-\frac{1}{2}\)

\(P=3\cdot\dfrac{2}{3}-5\cdot\sqrt{\dfrac{2}{5}}+25\cdot\dfrac{6}{25}=2+6-\sqrt{10}=8-\sqrt{10}\)

26 tháng 10 2016

Thay \(x=\sqrt{\frac{2}{3}};y=\sqrt{\frac{6}{25}}\) vào biểu thức P ta được:

\(P=3\left(\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2-5\sqrt{\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25\left(\sqrt{\frac{6}{25}}\right)^2\)

\(P=3.\frac{2}{3}-\sqrt{25.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25.\frac{6}{25}\)

\(P=2-\sqrt{\sqrt{25^2}.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+6\)

\(P=8-\sqrt{\sqrt{25^2.\frac{2}{3}.\frac{6}{25}}}\)

\(P=8-\sqrt{\sqrt{100}}\)

\(P=8-\sqrt{10}\)

 

27 tháng 10 2016

Bài này cũng dễ

Chỉ cần thay vào là dc mừ

Sao lại vào câu hỏi hay

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)