Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện: bối cảnh truyện càng khắc họa rõ rét tính cách hiểu biết nông cạn, môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh, từ đó trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt. Đồng thời giúp người đọc dễ dàng nhận ra được bài học từ câu chuyện.
1. Đom Đóm và Giọt Sương
a. Đề tài: cách ứng xử với giá trị riêng của mỗi cá nhân.
b. Cốt truyện
(1)Một đêm bầu trời đầy sao sáng, Đom Đóm bay ra ruộng để bắt Rầy Nâu và hóng gió.
(2) Đom Đóm gặp cô bạn Giọt Sương xinh đẹp đang đung đưa trên lá cỏ liền bay đến gần và thấy cô bạn càng thêm lung linh tỏa sáng.
(3) Đom Đóm cất lời khen ngợi Giọt Sương, nhưng cô nàng đã khiêm tốn cho rằng Đom Đóm mới là người đẹp nhất vì Đom Đóm sáng lên được từ chính bản thân mình.
(4) Đom Đóm cảm ơn những lời khen tặng của Giọt Sương rồi hai người bạn chào tạm biệt để Đom Đóm tiếp tục bay đi làm nhiệm vụ bắt Rầy Nâu hại lúa.
c. Tình huống: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện tình cờ giữa Đom Đóm và Giọt sương trên cánh đồng lúa đêm.
2. Chú lừa thông minh
a. Đề tài: trí tuệ trong cuộc sống.
b. Cốt truyện
(1) Con lừa của bác nông dân bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
(2) Bác nông dân tìm mọi cách để cứu con lừa lên nhưng không được.
(3) Bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng và gọi người tới lấp miệng giếng.
(4) Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình và kêu gào thảm thiết.
(5) Khi không còn nghe tiếng kêu la của lừa, bác nông dân tò mò cúi xuống xem thử thì kinh ngạc thấy lừa đang dồn đất sang một bên.
(6) Mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
c. Tình huống: Chú lừa bị sẩy chân rơi xuống giếng không cứu lên được nên người nông dân quyết định chôn sống nó dù cho chú lừa kêu gào thảm thương.
3. Mèo ăn chay
a. Đề tài: ứng xử giữa những kẻ đối địch.
b. Cốt truyện:
(1) Con mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt được chuột nữa, bèn giả tu hành, ăn chay, không sát sinh để lừa đàn chuột trong nhà.
(2) Ban đầu, đàn chuột nửa tin nửa ngờ, nhưng mấy ngày sau vẫn thấy mèo già ngồi niệm Phật và chỉ ăn rau, không còn vồ chuột nên từ đó đàn chuột thoải mái đi lại nhởn nhơ cạnh mèo già mà không lo bị ăn thịt.
(3) Một buổi tối, cả đàn chuột lại xếp hàng một đi qua chỗ mèo già ngồi để vào hang nhưng đã bị mèo vồ nuốt chửng con chuột đi cuối cùng.
(4) Con chuột đầu đàn nghi là mèo già vồ bắt mất môt con trong đàn nên đã thử đi ở cuối cùng xem sự thể ra sao và bị mèo già vồ bắt nuốt chửng, chỉ kịp kêu lên một tiếng báo cho cả đàn.
(5) Từ đó lũ chuột luôn nhắc rằng chớ có bao giờ tin những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.
c. Tình huống: Con mèo già yếu không tự vồ được chuột nữa nên đã giả tu hành để lừa đàn chuột mất cảnh giác tự dâng mạng đến cho mình.
4. Câu chuyện bó đũa
a. Đề tài: ứng xử (đoàn kết) giữa người thân trong gia đình.
b. Cốt truyện
(1) Ngày xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em còn nhỏ rất hòa thuận nhưng khi trưởng thành thì lại hay va chạm, cãi cọ.
(2) Một hôm, người cha gọi hai người con và cả dâu, rể đến treo thưởng một túi tiền nếu ai bẻ gãy được bó đũa.
(3) Bốn người con không ai bẻ nổi bó đũa.
(4) Người cha cởi bó đũa rồi bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
(5) Từ chuyện về bó đũa, người cha dạy bảo các con phải đoàn kết thì mới có sức mạnh.
c. Tình huống: Người cha buồn phiền vì các con không hòa thuận nên đã đặt ra một thử thách yêu cầu các con từng người phải bẻ gãy một bó đũa.
Người con đã bộc lộ ước mơ được đi xa, khám phá nhiều điều mới lạ trong cuộc sống.
=> Nhận xét: tâm hồn ngây thơ, yêu đời, yêu cuộc sống của một đứa trẻ, đó cũng là những ước mơ khiến cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Biểu cảm trực tiếp: Khi người viết công khai thổ lộ tình cảm, tư tưởng (yêu, ghét, vui, buồn, phản đối, ngợi ca,...) của mình trước sự vật, sự việc, con người,... khi đó họ đang biểu cảm một cách trực tiếp. Cách biểu cảm này thường xuyên được dùng trong các tác phẩm trữ tình, nhất là thơ.
Biểu cảm gián tiếp: khi miêu tả, thái độ và
Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:
-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.
-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!
Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.
Tâm trạng của Thủy khi đến trường:
-Giống :Khóc thút thít
Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường
Suy ra:buồn bã,nuối tiếc
- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:
+ Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)
+ Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren
+ Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh
→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy
- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng
+ Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại
- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:
+ Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc
+ Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn
- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm
Kiên nhẫn và Kiên trì: Đom đóm kiên nhẫn tỏa sáng, mặc dù ánh sáng của nó không lớn, nhưng nó vẫn không từ bỏ nhiệm vụ của mình. Điều này thể hiện sự kiên trì, không nản lòng trước khó khăn.
Tận tụy và Chăm chỉ: Đom đóm luôn chăm chỉ làm việc và không ngừng tỏa sáng mỗi đêm, dù cho ai có để ý hay không. Điều này thể hiện tính tận tụy và chăm chỉ trong công việc.
Nhẹ nhàng và Khiêm nhường: Giọt sương lặng lẽ nằm trên lá cây, không gây ồn ào, và không tìm cách thu hút sự chú ý. Tính cách này thể hiện sự khiêm nhường và nhẹ nhàng.
Thanh khiết và Trong trẻo: Giọt sương mang lại cảm giác thanh khiết, trong trẻo, như một món quà từ thiên nhiên. Đây là biểu tượng của sự tinh khiết và trong sạch.
Qua câu chuyện, ta có thể nhận thấy rằng mỗi nhân vật đều có những phẩm chất riêng biệt và đáng quý. Đom đóm với sự kiên nhẫn và chăm chỉ, giọt sương với sự khiêm nhường và thanh khiết. Câu chuyện khuyến khích chúng ta trân trọng những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, dù là nhỏ bé hay lớn lao.
Qua câu chuyện "Đom đóm và giọt sương", nhân vật đom đóm bộc lộ phẩm chất kiên cường, dũng cảm và sự hy sinh. Mặc dù đom đóm nhỏ bé, yếu ớt, nhưng khi nhìn thấy giọt sương gặp khó khăn, nó đã không ngần ngại giúp đỡ, dù biết rằng hành động đó có thể sẽ khiến bản thân gặp nguy hiểm. Đây là một phẩm chất cao quý của đom đóm, đó là lòng nhân ái, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của người khác, dù là trong hoàn cảnh khó khăn.
Câu chuyện cũng phản ánh tính cách dịu dàng, trong sáng của giọt sương, luôn khiêm tốn và không mong cầu điều gì cho bản thân. Cả hai nhân vật đều thể hiện những phẩm chất cao đẹp trong cuộc sống, mang lại bài học về sự đoàn kết, yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ người khác, dù trong những tình huống khó khăn nhất.