K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: AB//DC

=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{D_4}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{D_4}=110^0\)

nên \(\widehat{D_1}=110^0\)

Ta có: AB//DC

=>\(\widehat{C_3}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{B_2}=135^0\)

Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_1}=180^0-135^0=45^0\)

27 tháng 6 2018

Gọi số sách của các khối 7, 8, 9 lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và a+b+c = 1500

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{1500}{15}=100\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100\cdot4=400\\b=100\cdot5=500\\c=100\cdot6=600\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

9 tháng 10 2020

1.

a) \(\frac{x+2}{2x-3}< 0\) ( ĐKXĐ : x ≠ 3/2 )

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

9. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< \frac{3}{2}\)

=> Với \(-2< x< \frac{3}{2}\)thì tmđb

b) \(\frac{x\left(x-2\right)}{x^2+3}>0\)

Vì x2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x

nên ta chỉ cần xét x( x - 2 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)thì tmđb

9 tháng 10 2020

2.

A = x2 + 4x = x( x + 4 )

Để A dương => A > 0

<=> x( x + 4 ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x>0\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì tmđb

B = ( x - 3 )( x + 7 )

Để B dương => B > 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}}\)thì tmđb

C = ( 1/2 - x )( 1/3 - x )

Để C dương => C > 0

<=> ( 1/2 - x )( 1/3 - x ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-\frac{1}{2}\\-x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -\frac{1}{2}\\-x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)thì tmđb

31 tháng 3 2017

a) Vừa nhìn đề biết ngay sai

Sửa đề:

Chứng minh: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

Giải:

Ta có:

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\\P\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=\left(a-b+c\right)+\left(4a-2b+c\right)\)

\(=\left(a+4a\right)-\left(b+2b\right)+\left(c+c\right)\)

\(=5a-3b+2c=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P^2\left(-2\right)\le0\)\(P^2\left(-2\right)\ge0\)

Vậy nếu \(5a-3b+2c=0\) thì \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

b) Giải:

Từ giả thiết suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}b^2=ac\\c^2=bd\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Ta có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (Đpcm)

31 tháng 3 2017

a) Có P(1) = a.\(1^2\)+b.1+c = a+b+c

P(2) = a.\(2^2\)+b.2+c = 4a+2b+c

=>P(1)+P(2) = a+b+c+4a+2b+c = 5a+3b+2c = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}P\left(1\right)=P\left(2\right)=0\\P\left(1\right)=-P\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu P(1) = P(2) => P(1).P(2) = 0

Nếu P(1) = -P(2) => P(1).P(2) < 0

Vậy P(1).P(2)\(\le\)0

b) Từ \(b^2=ac\) =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) (1)

\(c^2=bd\) =>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

25 tháng 6 2018

a) \(\dfrac{-1}{3}\cdot2\cdot\dfrac{-1}{3}=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\cdot2=\dfrac{1}{9}\cdot2=\dfrac{2}{9}\)

c) \(\dfrac{8^4}{4^4}=\left(\dfrac{8}{4}\right)^4=2^4=16\)

d) \(\dfrac{90^3}{15^3}=\left(\dfrac{90}{15}\right)^3=6^3=216\)

13 tháng 8 2020

1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :

f ( x ) = a.12 + b.1 + c

         = a + b + c

         = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )

13 tháng 8 2020

Bài 1 :

Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c

=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0

<=> f(x) = a + b + c = 0 

Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)

Bài 2 :

a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4

b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy .................

c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy .............

d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...............

12 tháng 3 2017

Câu 1:

C.14

Câu 2:

B.\(\dfrac{-2}{3}\)\(x^4\)\(y^4\)

Câu 3:

C.\(72^0\)

Câu 4: Không có hình nên mình tạm thời không làm nha

12 tháng 3 2017

Câu 1: Thay \(x=-1;y=2\) vào bt ta có:

\(5.\left(-1\right)^2+6.2-3=5.1+12-3=14\)

Vậy chọn ý C

Câu 2: Tính:

\(-\dfrac{1}{3}x^2y.2x^2y^3=\left(-\dfrac{1}{3}.2\right)\left(x^2.x^2\right)\left(y.y^3\right)\)

\(=-\dfrac{2}{3}x^4y^4\)

Vậy chịn ý B

Câu 3: gọi tam giác đó là: \(\Delta ABC\) cân tại A, có: \(\widehat{A}=36^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng 3 góc troq 1 tam giác)

hay \(36^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-36^o=144^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{144^o}{2}=72^o\)

Vậy chọn ý C

Câu 4: k có hình!