Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2010.2011.2012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}A=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4\left(5-1\right)}+\frac{1}{3.4.5\left(6-2\right)}+...+\frac{1}{2010.2011.2012.\left(2013-2009\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}A=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}-\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{3.4.5.6}-\frac{1}{2.3.4.5}+...+\frac{1}{2010.2011.2012.2013}-\frac{1}{2009.2010.2011.2012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}A=\frac{1}{2010.2011.2012.2013}\)
\(\Rightarrow A=\frac{4}{2010.2011.2012.2013}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2010.2011.503.2013}\)
a. * \(\left|x+2\right|=x+2\) nếu \(x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
\(\left|x+2\right|=-x-2\) nếu \(x+2< 0\Leftrightarrow x< -2\)
* TH1: \(x+2=2x-10\Leftrightarrow x-2x=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-x=-12\Leftrightarrow x=12\left(tm\right)\)
TH2: \(-x-2=2x-10\Leftrightarrow-x-2x=-10+2\)
\(\Leftrightarrow-3x=-8\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\left(ktm\right)\)
Vậy, \(S=\left\{12\right\}\)
b. * \(\left|-5x\right|=-5x\) nếu \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
\(\left|-5x\right|=5x\) nếu \(-5x< 0\Leftrightarrow x>0\)
* TH1: \(-5x+1=3x-9\Leftrightarrow-5x-3x=-9-1\)
\(\Leftrightarrow-8x=-10\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\left(ktm\right)\)
TH2: \(5x+1=3x-9\Leftrightarrow5x-3x=-9-1\)
\(\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\left(ktm\right)\)
Vậy, \(S=\left\{\varnothing\right\}\)
Bài 1.
Đặt \(A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+2013.2014.2015\)
\(4A=1.2.3.\left(4-0\right)+2.3.4.\left(5-1\right)+3.4.5.\left(6-2\right)+...+2013.2014.2015.\left(2016-2012\right)\)
\(=1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+2013.2014.2015.2016-2012.2013.2014.2015\)
\(=2013.2014.2015.2016\)
Bài 2.
a) \(M=\left(a^2+b^2-c^2\right)^2-4a^2b^2\)
\(=\left(a^2+b^2-c^2\right)^2-\left(2ab\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2-c^2-2ab\right)\left(a^2+b^2-c^2+2ab\right)\)
\(=\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]\)
\(=\left(a-b-c\right)\left(a+b-c\right)\)
b) Ta có: a, b, c là số đo các cạnh của tam giác
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\\b+c>a\\c+a>b\end{matrix}\right.\) (*)
mà \(M=\left(a-b-c\right)\left(a+b-c\right)=\left[a-\left(b+c\right)\right]\left(a+b-c\right)\)
Kết hợp với (*) \(\Rightarrow M< 0\) (đpcm)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{48.49}-\frac{1}{49.50}\right)\\ =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2450}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{612}{1225}\\ =\frac{306}{1225}\)(mà đây là toán 6 mà :V)
Đặt biểu thức là A
\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+.2018.2019\)
\(2A=\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\left(\frac{1}{2017.2018}-\frac{1}{2018.2019}\right)\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2018.2019}\)
A= 1/4 - 1/(2018.2019)
Vậy A = ... (tự ghi)
\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2017.2018.2019}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2017.2018.2019}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2017.2018}-\frac{1}{2018.2019}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2018.2019}\right)\)
Tự làm nốt
\(\frac{150}{5.8}+\frac{150}{8.11}+\frac{150}{11.14}+.....+\frac{150}{47.50}\)
\(=50.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{5}{8.11}+.....+\frac{3}{47.50}\right)\)
\(=50.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+......+\frac{1}{47}-\frac{1}{50}\right)\)
\(=50.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{50}\right)\)
\(=50.\frac{9}{50}=9\)
\(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
mình áp dụng công thức tổng quát:\(\frac{a}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+a\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+a-1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+a\right)}\)
Đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
<=>\(2A=2\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
<=>\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
<=>\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
<=>\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n^2+3n}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n\left(n+3\right)}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
<=>\(A=\frac{n\left(n+3\right)}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}.\frac{1}{2}=\frac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(B=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+......+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
Vậy..
\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)=\dfrac{n^2+3n+2-2}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
kieu mo mau no the(dung hoi vi sao)?
1.2.3.
=>tiep theo la 4
Khi gặp dạng như thế này, ta xét số hạng như thế này thì ta sẽ có được số cần nhân chính là số liền sau của số cuối cùng trong tích đó. Nói dễ hiểu hơn là nếu có A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +... thì ta xét số hạng đầu tiên của tổng là 1.2 thì ta có số liền sau của 2 là 3. Vậy nên nhân A cho 3. Cái này gọi là quy luật để giải quyết bài toán kiểu này rồi.