Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

B = ( 1 + 99 ) + ( 2 + 98 ) + ... + ( 49 + 51 ) + 50

B = 100 + 100 + 100 + ........... + 100 + 50

B = 100 x 49 + 50 ( 49 là số số hạng )

B = 4900 + 50 = 4950

25 tháng 12 2021

Đáp án : 

B = 4950 

Giải thích các bước giải :

Số các số hạng là:

(99-1):1+1=99 (số)

Tổng B là:

(99+1) x 99 : 2 = 4950

1 tháng 1 2019

Bài 1 :

Số số hạng của B là : 

(99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng B là :

( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950

Đ/s:......

1 tháng 1 2019

Bài 2 : 

Số số hạng của C là : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số )

Tổng C là : ( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000

Đ/s:.....

\(Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 Số số hạng: (99 - 1) + 1 = 99 (số hạng) Tổng trên là: (99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950 Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999 Số số hạng: (999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng) Tổng trên là: (999 + 1) . (500 : 2) = 250 000 Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998 Số số hạng: (998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng) Tổng trên là: (998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224\)

Cậu có thể lên trên mạng tham khảo nhé

4 tháng 12 2021

có cần ghi cách làm luôn ko bạn

4 tháng 12 2021

nếu có thì đây nhé:

B=1+2+3+...+98+99

2B = 100 + 100 + ... + 100 + 100 + 100
2B = 100.99 => B = 50.99 = 4950

vậy kết quả là 4950

học tốt nha bạn

1 tháng 10 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng của B là : 99 số hạng 

Tổng của B là ( 1 + 99 ) x 99 : 2 = 4950 

Vậy : B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 = 4950

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Số số hạng của C là : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số hạng )

Tổng của C là : ( 1 + 999 ) x 500 : 2 = 250000

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

 Số số hạng của D là : ( 998 - 10 ) : 2 + 1 = 495 ( số hạng )

Tổng của D là : ( 10 + 998 ) x 495 : 2 = 249480

1 tháng 10 2016

!)

B=1+2+3+...+98+99

B= 99(99+1):2

B = 4950  

( Áp dụng: Nếu  B=1+2+3+...+(n-1)+n

thì B=n(n+1):2

B=4950 nha bạn!

2) Tính: C=1+3+5+...+997+999

Ta có: 999= 2(500)-1. n=500

1+2+3+...+(2n-1)= n^2

= 500^2= 250.000

C=25.000

4 tháng 12 2021

Bằng 4950 

4 tháng 12 2021

B có số số hạng là:\(\frac{99-1}{1}\)+1=99( số hạng)

\(\Rightarrow\)B= \(\frac{\left(99+1\right).99}{2}\)=4950

 Tính tổng

S = 1 + (-2) + 3 + (-4) + ... + 99 + (-100)

S = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 99 - 100

S = ( 1-2 ) + ( 3 - 4 ) + ....  + ( 99 - 100 )

S = -1 - 1 - 1 - .... - 1  ( 50 số -1 )

S = -50

Study well 

28 tháng 7 2019

\(S=1+\left(-2\right)+3+\left(-4\right)+...+99+\left(-100\right)\)

\(S=1-2+3-4+...+99-100\)

\(S=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(99-100\right)\)

\(S=-1-1-1-...-1\)(50 số -1)

\(S=-50\)

=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1) 
=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)

4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)

A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.

mình quên rồi có gì các bạn chỉ dùm

27 tháng 5 2019

A=1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)=[n.(n+1).(n+2)]:3

B=1.2.3+2.3.4+...+(n-1).n.(n+1)=[(n-1).n.(n+1).(n+2)]:4

easy như 1 trò đùa                                                                 

5 tháng 1 2018

B = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

5 tháng 1 2018

Toán lớp 4 à?

19 tháng 11 2017


B= (99+1) . 99 : 2= 4950

19 tháng 11 2017

\(B=1+2+3+...+98+99\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(99+1\right)\left[\left(99-1\right):1+1\right]}{2}\)

\(\Rightarrow B=\frac{100.99}{2}\)

\(\Rightarrow B=4950\)

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 6 = ...A. 13B. 14C. 15D. 162Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 7 = ...A. 13B. 14C. 15D. 163Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 9 = ...A. 16B. 17C. 18D. 194Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 3 = 9 + ...+ 2 = 12A. 1B. 2C. 3D. 45Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 4 = 9 + 1 + ... = 13A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại...
Đọc tiếp

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 6 = ...

A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

2

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 7 = ...

A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

3

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 9 = ...

A. 16

B. 17

C. 18

D. 19

4

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 3 = 9 + ...+ 2 = 12

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

5

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 4 = 9 + 1 + ... = 13

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4 

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o          B. 102o           C. 88o           D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y       B. x2y2            C. xy2           D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm        B. 3 cm           C. 3√2 cm        D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6          B. n = 4           C. n = 2         D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác           B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác           D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC     B. BC < AC < AB     C. AC < BC < AB      D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)           B. Q(-4; 2)           C. Q(2; -4)           D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                    B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác        D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2       B. 3x4           C. -2x3 + 2x2        D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm           B. √54cm         C. √44cm           D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6           B. -2/3            C. 3/8              D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4          B. n = 1           C. n = 3            D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1             B. -2             C. 0               D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2          B. n = 3           C. n = 1            D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32        B. 39/32           C. 32/405          D. 503/32

 

3

Nhiều vcl~~~~~~~~~~~~~~~~

spam ít thôi bạn 1 ngày spam được 5 lần spam ít còn làm chứ 

5 tháng 3 2019

lắm quá