\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{29}\)

các bn giải giú...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(2A=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^9}\)

a) \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{12}x-\dfrac{9}{12}x=\dfrac{15}{30}+\dfrac{2}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{12}x=\dfrac{17}{30}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-102}{75}\)

\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\dfrac{64}{729}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

16 tháng 3 2017

\(A=-B\)

\(B=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{23.25}+\dfrac{2}{25.27}+\dfrac{1}{27}\)

\(B=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{27}\)

\(B=1\)

A=-1

16 tháng 3 2017

\(A=-\dfrac{2}{1.3}-\dfrac{2}{3.5}-......-\dfrac{2}{25.27}-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow A=-\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+.....+\dfrac{1}{27}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=-\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{27}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=-1\)

Để phân số nguyên thì n + 10 chia hết cho 2n - 8

=> 2.(n + 10) chia hết cho 2n - 8

=> 2n + 20 chia hết cho 2n - 8

=> 2n - 8 + 28 chia hết cho 2n - 8

Do 2n - 8 chia hết cho 2n - 8 => 28 chia hết cho 2n - 8

Do  n ∈ N⇒2n − 8 ≥ −8 mà 2n - 8 là số chẵn

=> 2n − 8 ∈ { −2;2; − 4;4;14;28 }

=> 2n ∈  { 6;10;4;12;22;36 }

=> n ∈ { 3;5;2;6;11;18 }

11 tháng 2 2019

các bn chỉ cần lm phần phân số tối giản thôi còn giá trị số nguyên mk lm đc rồi

17 tháng 3 2017

Theo đề bài => \(\dfrac{m-1}{2}=\dfrac{2}{n}\)

=> (m-1)n=4

=> \(n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -4 -2 -1 1 2 4
m-1 -1 -2 -4 4 2 1
m 0 -1 -3 5 3 2
KL TM TM TM TM TM TM

17 tháng 3 2017

n=2;m=3

nhớ tick cho mk nha

5 tháng 8 2017

A=1/2+1/6+1/12+...+1/9900
=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100

21 tháng 4 2017

tìm x a)
\(\dfrac{7}{2}\)-\(\left(x+\dfrac{7}{10}\right)\): \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{-5}{4}\)
\(\left(x+\dfrac{7}{10}\right)\): \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{-5}{4}\) + \(\dfrac{7}{2}\)
\(\left(x+\dfrac{7}{10}\right)\): \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}\)
\(\left(x+\dfrac{7}{10}\right)\): \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{-12}{12}=1\)
\(x+\dfrac{7}{10}\)= 1 . \(\dfrac{6}{5}\)
*Rồi tự làm phần tt đi




20 tháng 4 2017

Mình ghi kết quả luôn nha bạn

18 tháng 4 2018

a. 857+3,15+127+4,35

=\(\dfrac{61}{7}+\dfrac{63}{20}+\dfrac{9}{7}+\dfrac{87}{20}\)

=\(\left(\dfrac{61}{7}+\dfrac{9}{7}\right)+\left(\dfrac{63}{20}+\dfrac{87}{20}\right)\)

=\(10+\dfrac{15}{2}\)

=\(\dfrac{35}{2}\)

b. (4523225+7713)(35236613)

=\(4\dfrac{5}{23}-2\dfrac{2}{5}+7\dfrac{7}{13}-3\dfrac{5}{23}+6\dfrac{6}{13}\)

=\(\left(4\dfrac{5}{23}-3\dfrac{5}{23}\right)+\left(7\dfrac{7}{13}+6\dfrac{6}{13}\right)-2\dfrac{2}{5}\)

=\(1+14-\dfrac{12}{5}\)

=15-\(\dfrac{12}{5}\)

=\(\dfrac{63}{5}\)

Câu C khó khó mình chưa giải được !!!

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2}{5}\cdot x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{7}{20}\)

\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{7}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{8}\).

b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{24}{x}\)

\(x=\dfrac{5\cdot24}{3}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\).

c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=4\\ 2x=4+3\\ 2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(2x-3=-4\\ 2x=-4+3\\ 2x=-1\\ x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\).

Bài 2:

a) \(25\%-4\dfrac{2}{5}+0.3:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{20}-\dfrac{88}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(=\dfrac{5-88+5}{20}\)

\(=\dfrac{78}{20}=\dfrac{39}{10}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5^2}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{25}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{30}-\dfrac{6}{30}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5-6+1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\cdot\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1\)

\(=\dfrac{-3}{7}\)

b) \(7\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{32}{9}\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{11}{4}\)

\(=4-\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{16}{4}-\dfrac{11}{4}\)

\(\dfrac{5}{4}\)

Bài 4:

\(\dfrac{4}{12\cdot14}+\dfrac{4}{14\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot18}+...+\dfrac{4}{58\cdot60}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot18}+...+\dfrac{1}{58\cdot60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{5}{60}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{2}{15}\)