Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(A\in Z\Rightarrow6n-1⋮3n+2\)
\(\Rightarrow6n+4-5⋮3n+2\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-5⋮3n+2\)
\(\Rightarrow5⋮3n+2\)
đến đây tự lm nốt nhé
1. Để A có giá trị nguyên thì \(6n-1⋮3n+2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\3n+2⋮3n+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\2\left(3n+2\right)⋮3n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\6n+4⋮3n+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\6n-1+5⋮3n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n-1+5\right)-\left(6n-1\right)⋮3n+2\)
\(\Rightarrow5⋮3n+2\)
\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-7;\pm3;-1;\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy để \(A\in Z\) thì n nhận các giá trị là: \(\pm1\)
bạn cứ tính 2 vế là xong mà:
a) x\(\in\){1;2;3;4;5;6;7}
b) x=0
a,Vế trái:
\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1007}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1008}+\dfrac{1}{2009}+...+\dfrac{1}{2014}\)
b,chưa có câu trả lời, sorry nha
\(.2.\)
\(a.\)
\(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{6}:2=-\dfrac{13}{12}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{13}{12}\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{16}{35}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{21}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{16}{21}\)
\(c.\)
\(\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{22}{15}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{22}{15}\)
\(d.\)
\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{15}-\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{1}{6}\)
Vậy : \(x=\dfrac{1}{6}\)
A=1/2+1/6+1/12+...+1/9900
=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100
câu 1
\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{4}{8}\)
\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{2.m}{2.n}\)
\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1.m}{1.n}\)
\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
câu2
câu2
a/ta có;n+1/n-2
=n-2+3/n-2
để a là số ngyên thì n-2+3 phải chia hết cho n-2
xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2
vậy n-2 là Ư(3)=1;-1;3;-3
nếu n-2=-1thì n=-1+2 ;n=1
nếu n-2=1 thì n=1+2;n=3
nếu n-2=-3 thì n=-3+2=-1(ko đúng với điều kiện đề bài cho)
nếu n-2=3 thì n= 3+2=5
Theo đề bài => \(\dfrac{m-1}{2}=\dfrac{2}{n}\)
=> (m-1)n=4
=> \(n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n=2;m=3
nhớ tick cho mk nha