Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{1}{3}-\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{7}{9}+\frac{9}{11}-\frac{11}{13}-\frac{9}{11}+\frac{7}{9}-\frac{5}{7}+\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\)
A=[ \(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\)] + [ \(-\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\)] + [ \(-\frac{5}{7}+\frac{5}{7}\)] + [ \(-\frac{7}{9}+\frac{7}{9}\)] + [ \(-\frac{9}{11}+\frac{9}{11}\)] \(-\frac{11}{13}\)
Các bạn tự làm tiếp nhé!Sorry
Em nhân từng phân số với \(\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{7}P=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}+\frac{15}{28.43}+\frac{13}{43.56}\)
\(\frac{1}{7}P=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{56}\)
\(\frac{1}{7}P=\frac{1}{2}-\frac{1}{56}\)
\(\frac{1}{7}P=\frac{27}{56}\)
\(P=\frac{27}{56}:\frac{1}{7}\)
\(P=\frac{27}{8}>3\)
Vậy P >3
( ko hiểu chỗ nào thì hỏi nhá )
B : 7/2 =2/1.3+2/3.5+...+2/99.101
B:7/2=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101
B:7/2=1-1/101=100/101
B=100/101*7/2=700/202=350/101
B=7/2(2/1.3+2/3.5+ ...+2/99.101)
B=7/2(1-1/3+1/3-1/5+...+1/99-1/101)
B=7/2(1-1/101)=7/2.100/101=350/101
k nha bạn
\(\frac{3-x}{5}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4.\left(3-x\right)=5\)
\(\Rightarrow12-4x=5\)
\(\Rightarrow4x=12-5\)
\(\Rightarrow4x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)
Vậy x = \(\frac{7}{4}\)
=\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+............+\frac{1}{18.19.20}\)
=\(\frac{2}{1.2.3.2}+\frac{2}{2.3.4.2}+............+\frac{2}{18.19.20.2}\)
=\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}............+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\)
=\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{19.20}\)
=\(\frac{189}{380}\)
\(\begin{cases}a=\frac{2}{5}\left(a+b\right)\\a-3=\frac{1}{3}\left(a-3+b\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{5}a+\frac{2}{5}b\\a-3=\frac{1}{3}a+\frac{1}{3}b-1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{3}{5}a=\frac{2}{5}b\\\frac{2}{3}a=\frac{1}{3}b+2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}3a=2b\\\frac{2}{3}a=\frac{1b+6}{3}\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\2a=b+6\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\2\times\frac{2}{3}b=b+6\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\\frac{4}{3}b-b=6\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\\frac{1}{3}b=6\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\b=18\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=12\\b=18\end{cases}\)
Vậy số thỏ ở chuồng A là 12 con.
Chúc bạn học tốt
3 con thỏ ứng với số phần là:
\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{1}{15}\)(phần)
Số thỏ ở cả 2 chuồng A và B là:
3:\(\frac{1}{15}\)=45(con)
Số thỏ lúc đầu ở chuồng A là:
\(\frac{2}{5}\).45=18(con)
Đ/S:18 con