K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Ta có :\(\frac{4}{2\cdot4}+\frac{4}{4\cdot6}+\frac{4}{6\cdot8}+...+\frac{4}{16\cdot18}+\frac{4}{18\cdot20}\)

\(=\left(\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+\frac{2}{6\cdot8}+...+\frac{2}{16\cdot18}+\frac{2}{18\cdot20}\right)\cdot2\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{20}\right)\cdot2\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\cdot2\)

\(=\frac{9}{20}\cdot2=\frac{9}{10}\)

kb với mình nha mn

Đặt \(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+.............+\frac{4}{16.18}+\frac{4}{18.20}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+........+\frac{2}{16.18}+\frac{2}{18.20}\right)\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+........+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)=2.\left(\frac{10}{20}-\frac{1}{20}\right)=2.\frac{19}{20}=\frac{19}{10}\)

\(\Rightarrow A=\frac{19}{10}\)

Vậy \(A=\frac{19}{10}\)

Chúc bn học tốt

3 tháng 8 2018

a)=1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+...+1/107-1/111

=1/3-1/111

3 tháng 8 2018

a) Ta có: \(G=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{12}{37}\)

Vậy \(G=\frac{12}{37}\)

3 tháng 7 2021

< nha sai cho mik sorry nha 

mik hok lp<

3 tháng 7 2021

\(\frac{1}{2x4}\)+  \(\frac{1}{4x6}\) +  \(\frac{1}{6x8}\) +  .......  +   \(\frac{1}{18x20}\)

=  \(\frac{1}{2}\) -   \(\frac{1}{4}\) +    \(\frac{1}{4}\)  -   \(\frac{1}{6}\) +  \(\frac{1}{6}\)  -   \(\frac{1}{8}\) +  .......  +  \(\frac{1}{18}\)  -   \(\frac{1}{20}\)

=     \(\frac{1}{2}\)  -   \(\frac{1}{20}\)

=         \(\frac{9}{20}\)

~ Hok T ~

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy

17 tháng 5 2019

chữ số 0

Cho mình xin cách giải chứ đáp số mình biết lâu rùi :)))))(((((

2 tháng 7 2020

Bài làm:

Xét: \(101\times102-101\times101-50-51=101\times\left(102-101\right)-101=101\times1-101=0\)

\(\Rightarrow\left(1+2+4+8+...+512\right)\times\left(101\times102-101\times101-50-51\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+2+4+8+...+512\right)\times\left(101\times102-101\times101-50-51\right)}{2+4+8+16+...+1024+2048}=0\)

Học tốt!!!!

Bài 1:

Khoảng cách giữa các số hạng liền kề nhau trong tổng là : 0,5 - 0,2 = 0,3

Số số hạng là : ( 14,9 - 0,2 ) / 0,3 + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng là : ( 14,9 +  0,2 ) * 50 / 2 = 377,5

Đ/s : 377,5

Bài 2:

387 * 0,25 - ( x / 4 + x / 0,125 ) / 0,5 = 14,25

96,75 - ( 0,25 * x + 8 * x ) * 2 = 14,25

8,25 * x * 2 = 96,75 - 14,25

16,5 * x = 82,5

x = 82,5/16,5 = 5

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5