Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: 1/3+1/9+1/27+1/81+1/243+1/729
Đặt:
A = 1 + 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729
Nhân A với 3 ta có:
\(Ax3=3+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)
\(\Rightarrow Ax3-S=3-\frac{1}{243}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{2186}{729}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2186}{729}:2\)
\(\Rightarrow A=\frac{1093}{729}\)
1) (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
2) 310 - (118 - x) = 217
118 - x = 310 - 217
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
3) 156 - (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
4) 814 - (x - 305) = 712
x - 305 = 814 - 712
x - 305 = 102
x = 102 + 305 = 407
5) 100 - 7 - (x - 5) = 58
x - 5 = 93 - 58
x - 5 = 35
x = 35 + 5 = 40
6) 12(x - 1) : 3 = 43 + 23
4(x - 1) = 72
x - 1 = 18
x = 18 + 1 = 19
7) 24 + 5x = 75 : 73
24 + 5x = 49
5x = 25
x = 25 : 5 = 5
8) 5(x - 1) : 3 = 43 + 23
\(\dfrac{5}{3}\left(x-1\right)=72\)
x - 1 = \(\dfrac{216}{5}\)
x = 221/5
9) 5(x - 4)2 - 7 = 13
5(x - 4)2 = 20
(x - 4)2 = 4
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=2\\x-4=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
10) (x + 1) + (x + 2) + ... + (x + 30) = 795
=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 +...+ 30) = 795 (1)
Đặt A = 1 + 2 + 3 +...+ 30
Số số hạng trong A là: (30 - 1) : 1 + 1 = 30 (số)
Tổng A bằng : (30 + 1).30 : 2 =465
Thay A = 465 vào (1) , ta được:
30x + 465 = 795
=> 30x =330
=> x =11
1: =>x-35=120
=>x=120+35=155
2: =>118-x=310-217=93
=>x=118-93=25
3: =>x+61=156-82=74
=>x=74-61=13
4: =>x-305=814-712=102
=>x=102+305=407
5: =>93-(x-5)=58
=>x-5=35
=>x=40
6: =>4(x-1)=64+8=72
=>x-1=18
=>x=19
7: =>5x+24=49
=>5x=25
=>x=5
8: =>5(x-1):3=4^3+2^3=64+8=72
=>5(x-1)=216
=>x-1=216/5
=>x=221/5
Bài 2
a) \(x\times1\frac{1}{4}=3\frac{3}{4}\)
\(x\times\frac{5}{4}=\frac{15}{4}\)
\(x=\frac{15}{4}.\frac{4}{5}\)
\(x=3\)
b) \(x-\frac{3}{4}=6\times\frac{3}{8}\)
\(x-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)
\(x=\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)
\(x=3\)
Những câu còn lại tương tự
Câu b
Ta có :x + 3 /1.3 +3/3.5 + 3/5.7+...+3/13.15=2 1/5
X + 2/3.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/13-1/15)1=11/5
X+2/3.(1-1/15)=11/5
X+ 2/3.14/15=11/5
X + 28/45=11/5
X = 11/5 -28/45
X=71/45
Câu a gợi ý
1/2-1/3/1/6=0
1/2- 1/3 - 1/6 ) x (1/2 + 2/3 + 3/4 +4/5 + .......+ 2019 /2020 ) =0
3/4:x=9/10
X = 3/4:9/10
X = 5/6
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)