Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,\(\frac{xyz+x+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Rightarrow\frac{x\left(yz+1\right)+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{\frac{yz+1}{z}}=\frac{10}{7}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{3}{7}=1+\frac{1}{\frac{7}{3}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)
Nên x=1,y=2,z=3 bài này thiếu điều kiện x,y,z nhé
2,bài 2 để mai anh xem nha
Ta có: \(\left|x-2007\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left|x-2007\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left|x-2007\right|+3\ge3\forall x\Rightarrow VT\ge3\forall x\left(1\right)\)
Lại có: \(\left|y-2008\right|\ge0\forall y\)\(\Rightarrow\left|y-2008\right|+2\ge2\forall y\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left|y-2008\right|+2}\le2\forall y\)
\(\Rightarrow\frac{6}{\left|y-2008\right|+2}\le\frac{6}{2}=3\forall y\Rightarrow VP\le3\forall y\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta có: \(VT\ge3\ge VP\) xảy ra khi và chỉ khi
\(VT=VP=3\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left|x-2007\right|+3=3\\\frac{6}{\left|y-2008\right|+2}=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left|x-2007\right|+3=3\\\frac{6}{\left|y-2008\right|+2}=3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2007\\y=2008\end{cases}}\)
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
Bài làm:
Dễ thấy a,b,c khác 0
Ta có: \(\frac{xy}{x+y}=\frac{12}{7}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{7}{12}\) (1)
Tương tự ta tách ra được: \(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=-\frac{1}{6}\) (2) ; \(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}=-\frac{1}{4}\) (3)
Cộng vế (1);(2) và (3) lại ta được:
\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{12}\) (4)
Cộng vế (1) và (2) lại ta được: \(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}=\frac{5}{12}\)
Thay (4) vào ta được: \(\frac{1}{y}+\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=3\)
Từ đó ta dễ dàng tính được: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\\\frac{1}{z}=-\frac{1}{6}-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\z=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(4;3;-2\right)\)
\(x-y=-30\Rightarrow\dfrac{x}{-30}=\dfrac{1}{y}\\ y.z=-42\\ \Rightarrow\dfrac{z}{-42}=\dfrac{1}{y}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-30}=\dfrac{z}{-42}\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{-30}=\dfrac{z}{-42}=\dfrac{z-x}{-42-\left(-30\right)}=\dfrac{-12}{-12}=1\)
\(\dfrac{x}{-30}=1\Rightarrow x=-30\\ \dfrac{z}{-42}=1\Rightarrow z=-42\)
\(x.y=-30\Rightarrow-30.y=-30\Rightarrow y=1\)
Bài 2:
Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=4k\end{matrix}\right.\)
Ta có: xy=12
\(\Leftrightarrow12k^2=12\)
\(\Leftrightarrow k^2=1\)
Trường hợp 1: k=1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k=3\\y=4k=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: k=-1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k=-3\\y=4k=-4\end{matrix}\right.\)
Không chắc nha,mới gặp dạng này lần đầu
\(y^4=2008^x-12^x\)
Với x = 0 thì y = 0
Với x > 0 thì \(y^4=2008^x-12^x\) chẵn nên y chẵn
Ta có hằng đẳng thức mở rộng:\(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+a^{n-3}b^2+...+b^{n-1}\right)\)
Áp dụng vào,ta có: \(2008^x-12^x=1996\left(2008^{x-1}+2008^{x-2}.12+...+12^{x-1}\right)\)
Do \(y^4=2008^x-12^x\) là một số chính phương nên chia 8 dư 1
Tức là: \(1996\left(2008^{x-1}+2008^{x-2}.12+...+12^{x-1}\right)\) chia 8 dư 1 (1)
Do 1996 chia 8 dư 4 và các số \(2008^{x-1};2008^{x-2}.12;...\) chia hết cho 8.Mà 12x-1 chia 8 dư 1;4;0
Với 12x-1 chia 8 dư 1 thì 1996(2008x-1 + 2008x-2 . 12 + ... +12x-1) chia 8 dư 4(0+1) = 4 (trái với (1))
Tương tự khi 12x-1 chia 8 dư 4;0 ta cũng được kết quả trái với (1).
Vậy pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (0;0)
Chết mọe,không để ý,số chính phương lẻ mới chia 8 dư 1 mà ko để ý!Đây là sô chính phương chẵn...