Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)
Bài 2: Here
Chúc bạn học tốt!!!
1. Giải:
Gọi A =M : N
Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1
2. Giải:
Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)
a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).
Vì \(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)
b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)
Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)
Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.
a)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{y-z}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)
=>x=5.5:2=12,5
y=5.9=45
z=5.7=35
b)Từ đẳng thức \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}=>\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{2-5}\dfrac{15}{-3}=-5\)
=>x=-5.2=-10
y=-5.5=-25
\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{y-z}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)
=>\(\dfrac{2x}{5}=5\Rightarrow x=12,5;\dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45;\dfrac{z}{7}=5\Rightarrow z=35\)
Vậy.....
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{2-5}=\dfrac{15}{-3}=-5\)
=>\(\dfrac{x}{2}=-5\Rightarrow x=-10;\dfrac{y}{5}=-5\Rightarrow y=-25\)
Vậy.....
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\) (1)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{z}{3}=\dfrac{y}{7}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y-z}{9-7-3}=\dfrac{-15}{-1}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.9\\y=15.7\\z=15.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=135\\y=105\\z=45\end{matrix}\right.\)
Vậy, x = 135, y = 105, z = 45
b, \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-8}\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{64}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{64}=\dfrac{x^2-y^2}{9-64}=-\dfrac{44}{\dfrac{5}{-55}}=-\dfrac{44}{5}:\left(-55\right)=-\dfrac{44}{5}.-\dfrac{1}{55}=\dfrac{44}{275}=0,16\)
+) \(\dfrac{x^2}{9}=0,16\Rightarrow x^2=1,44\Rightarrow x=\pm1,2\)
+) \(\dfrac{y^2}{64}=0,16\Rightarrow y^2=10,24\Rightarrow y=\pm3,2\)
Vậy ...
a, \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{4}y=\frac{4}{5}z\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3.12}=\frac{3y}{4.12}=\frac{4z}{5.12}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{45}{49}\)
Đến đây tự làm tiếp nhé
b, \(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)
=> x = 75, y = 50, z = 30
c, \(\frac{3}{4}x=\frac{5}{7}y=\frac{10}{11}z\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{4.30}=\frac{5y}{7.30}=\frac{10z}{11.30}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{42}=\frac{z}{33}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{80}=\frac{3y}{126}=\frac{4z}{132}=\frac{2x-3y+4z}{80-126+132}=\frac{8,6}{86}=\frac{1}{10}\)
=> x=... , y=... , z=...
d, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k,y=5k\)
Ta có: xy = 90 => 2k.5k = 90 => 10k2 = 90 => k2 = 9 => k = 3 hoặc -3
Với k = 3 => x = 6, y = 15
Với k = -3 => x = -6, y = -15
Vậy...
e, Tương tự câu d
b) Ta có :\(\text{ 2x = 3y = 5z }=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{95}{\frac{19}{30}}=\frac{1}{6}\)
=> \(2x=\frac{1}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{12}\)
\(3y=\frac{1}{6}\Rightarrow y=\frac{1}{18}\)
\(5z=\frac{1}{6}\Rightarrow z=\frac{1}{30}\)
b: Ta có: x/y=7/9
nên x/7=y/9
=>x/49=y/63
Ta có: y/z=7/3
nên y/7=z/3
=>y/63=z/27
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{49}=\dfrac{y}{63}=\dfrac{z}{27}=\dfrac{x-y+z}{49-63+27}=\dfrac{-15}{13}\)
Do đó: x=-735/13; y=-945/13; z=-405/13
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{2x+5y-2z}{2\cdot7+5\cdot20-2\cdot32}=\dfrac{100}{50}=2\)
Do đó: x=14; y=40; z=64
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y-z}{8-5-2}=3\)
Do đó: x=24; y=15; z=6
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y-2}{5}=\frac{2z+14}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+2}{6}=\frac{2y-4}{10}=\frac{2z+14}{9}\)
\(=\frac{2x+2-\left(2y-4\right)+2z+14}{6-10+9}=\frac{\left(2x+2z-2y\right)+20}{5}\)(Dãy tỉ số bằng nhau)
Ta có: \(x+z=y\Leftrightarrow2\left(x+z\right)=2y\)
\(\Leftrightarrow2x+2z=2y\Leftrightarrow2x+2z-2y=0\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2x+2x-2y\right)+20}{5}=\frac{20}{5}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+2}{6}=\frac{2y-4}{10}=\frac{2z+14}{9}=4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+2=24\\2y-4=40\\2z+14=36\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\2y=44\\2z=22\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=11\\y=22\\z=11\end{cases}}\)
Vậy \(x=z=11;y=22.\)