\(\dfrac{3x}{2}=\dfrac{2y}{3}\)

và x-y=-13

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Đề bài \(\Rightarrow\dfrac{6x}{4}=\dfrac{6y}{9}=\dfrac{6x-6y}{4-9}=\dfrac{6.\left(x-y\right)}{-5}=\dfrac{6.-13}{-5}=\dfrac{78}{5}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{52}{5}\\y=\dfrac{117}{5}\end{matrix}\right.\)
 

27 tháng 7 2021

Có :`(3x)/2=(2y)/3` `(1)`

`x-y=-13`

`->x=y-13`

Thay `x=y-13` vào `(1)` , ta có :

`(3(y-13))/2=(2y)/3`

`->9(y-13)=4y`

`->9y-117=4y`

`->5y=117`

`->y=117/5`

`->x=117/5 - 13=52/5`

5 tháng 11 2017

a)vì\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=>\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{12}\)=\(\dfrac{5z}{25}\)và 2x+3y+5z=86

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{12}\)=\(\dfrac{5z}{25}\)=\(\dfrac{2x+3y+5z}{6+12+25}\)\(\dfrac{86}{43}\)=2

\(\dfrac{2x}{6}\)=2=>2x=2.6=12=>x=12:2=6

\(\dfrac{3y}{12}\)=2=>3y=12.2=24=>y=24:3=8

\(\dfrac{5z}{25}\)=2=>5z=25.2=50=>z=50:5=10

vậy x=6,y=8,z=10

5 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=>\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{8}\)=>\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{16}\)(2)

từ (1)(2)=>\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{16}\)=>\(\dfrac{3x}{27}\)=\(\dfrac{2y}{24}\)=\(\dfrac{z}{16}\)và 3x-2y-z=13

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{3x}{27}\)=\(\dfrac{2y}{24}\)=\(\dfrac{z}{16}\)=\(\dfrac{3x-2y-z}{27-24-16}\)=\(\dfrac{13}{-13}\)=-1

\(\dfrac{3x}{27}\)=-1=>3x=-1.27=-27=>x=-27x;3=-9

\(\dfrac{2y}{24}\)=-1=>2y=-1.24=-24=>y=-24:2=-12

\(\dfrac{z}{16}\)=-1=>z=-1.16=-16

vậy...

2 tháng 8 2017

Từ \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\)

\(\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{8}\Rightarrow\)\(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)

Suy ra \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)\(\Rightarrow\dfrac{3x}{27}=\dfrac{2y}{24}=\dfrac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x}{27}=\dfrac{2y}{24}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{3x-2y-z}{27-24-16}=\dfrac{13}{-13}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{9}=-1\Rightarrow x=-1\cdot9=-9\\\dfrac{y}{12}=-1\Rightarrow y=-1\cdot12=-12\\\dfrac{z}{16}=-1\Rightarrow z=-1\cdot16=-16\end{matrix}\right.\)

2 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)(2)

Từ (1) và (2) , suy ra \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ; ta được :

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{3x}{27}=\dfrac{2y}{24}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{3x-2y-z}{27-24-16}=\dfrac{13}{-13}=-1\)

Do đó :

\(\dfrac{x}{9}=-1\Rightarrow x=-1.9=-9\)

\(\dfrac{y}{12}=-1\Rightarrow y=-1.12=-12\)

\(\dfrac{z}{16}=-1\Rightarrow z=-1.16=-16\)

Vậy x = -9 ; y = -12 ; z = -16

2 tháng 8 2017

Bạn ơi đề có sai ko

Sao lại \(\dfrac{y}{y}\)

2 tháng 8 2017

Mik xin loi, de dung la

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{y}=\dfrac{z}{8}\)va \(3x-2y-z=13\)

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

26 tháng 10 2017

a) \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

Từ \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\Rightarrow\dfrac{x^3}{2^3}=\dfrac{y^3}{4^3}=\dfrac{z^3}{6^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{z^2}{6^2}\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\cdot4\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\)

\(\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y^2=\dfrac{1}{4}\cdot16\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=2\)

\(\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow z^2=\dfrac{1}{4}\cdot36\Rightarrow z^2=9\Rightarrow z^2=3\)

Xin lỗi mình chỉ làm được câu a)

26 tháng 10 2017

buồn nhỉ

a: \(\dfrac{2x-y}{3x+2y}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow15x+10y=4x-2y\)

=>11x=-12y

=>\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{y}{11}\)

Đặt \(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{y}{11}=k\)

=>x=-12k; y=11k

\(P=\dfrac{5x+4y}{25x-y}=\dfrac{5\cdot\left(-12k\right)+4\cdot11k}{25\cdot\left(-12k\right)-11k}=\dfrac{16}{311}\)

b: \(\dfrac{x-5y}{x-3y}=\dfrac{4}{3}\)

=>4x-12y=3x-15y

=>x=-3y

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{1}=k\)

=>x=-3k; y=k

\(P=\dfrac{x^3+2y^3}{x^3-y^3}=\dfrac{-27k^3+2k^3}{-27k^3-k^3}=\dfrac{-25}{-28}=\dfrac{25}{28}\)

9 tháng 8 2017

Bài 1:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2=x+y+z\)

+) \(\dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z+1=3x\)

\(\Rightarrow3=3x\Rightarrow x=1\)

+) \(\dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\)

\(\Rightarrow x+y+z+2=3y\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}\)

+) \(\dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\)

\(\Rightarrow x+y+z-3=3z\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy...

Bài 2:
Giải:

Ta có: \(\dfrac{2+3x}{4}=\dfrac{1-5x}{2}\)

\(\Rightarrow4+6x=4-20x\)

\(\Rightarrow26x=0\Rightarrow x=0\)

\(\dfrac{1-5x}{2}=\dfrac{y+2x}{2y+3x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{2y}\)

\(\Rightarrow2y=2y\)

\(\Rightarrow y\in R\left(y\ne0\right)\)

Vậy....

Câu 2: 

\(\dfrac{x+2000}{x-2000}=\dfrac{y+2001}{y-2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2000\right)\left(y-2001\right)=\left(x-2000\right)\left(y+2001\right)\)

\(\Leftrightarrow xy-2001x+2000y-4002000=xy+2001x-2000y-4002000\)

=>-2001x+2000y=2001x-2000y

=>-4002x=-4000y

=>2001x=2000y

hay x/y=2000/2001

x/y=5/6 nên x/5=y/6=k

=>x=5k; y=6k

\(C=\dfrac{3\cdot5k-2\cdot6k}{2\cdot5k-3\cdot6k}=\dfrac{3\cdot5-2\cdot6}{2\cdot5-3\cdot6}=\dfrac{3}{10-18}=-\dfrac{3}{8}\)