Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\left(x-1\right)\left(y-2\right)=2\left(x,y\in N\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=2\\y-2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(3;3\right);\left(2;4\right)\right\}\)
=>(x-y)*x=3
=>(x;x-y) thuộc {(1;3); (3;1); (-1;-3); (-3;-1)}
=>(x,y) thuộc {(1;-2); (3;2); (-1;2); (-3;-2)}
bài 2: (x-3).(y+2) = -5
Vì x, y \(\in\)Z => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}
Ta có bảng:
x-3 | 5 | -5 | -1 | 1 |
y+2 | 1 | -1 | -5 | 5 |
x | 8 | -2 | 2 | 4 |
y | -1 | -3 | -7 | 3 |
bài 3: a(a+2)<0
TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
Vậy -2<a<0
Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2
TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại
Vậy 1<a<2
Với \(y\ge5\):
\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)
có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).
Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)
nên có chữ số tận cùng là \(3\).
Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).
Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).
Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
y + 1 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 2 | 5 | 8 | 17 |
y | 17 | 8 | 5 | 2 | 1 | 0 |
Suy ra : y= (x-3) : ( x+2)
Để y là số tự nhiên thì x -3 chia hết cho x +2
X-3 = x+2 -5
Vì x +2 chia hết cho x +2 nên x -3 chia hết cho x +2
khi 5 chia hết cho x +2
suy ra: x +2 là ước của 5
x+2 = 5 ( vì x thuôc N)
x= 3
khi x = 3 thì y = (x-3) : ( x+2) =(3-3) : ( 3+2) =0.
Vậy x =3 và y = 0