Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{4}{y}\)
\(xy\) = 12
12 = 22.3; Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6;12}
Lập bảng ta có:
\(x\) | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
y | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\)\(;y\)) =(-12; -1);(-6; -2);(-4; -3);(-2; -6);(-1; 12);(1; 12);(2;6);(3;4);(4;3);(6;2);(12;1)
b; \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{7}\).y
\(x\) \(\in\)z ⇔ y ⋮ 7
y = 7k;
\(x\) = 2k
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=7k;k\in z\end{matrix}\right.\)
a,x/2=y/5
<=> 2x/4=y/5=2x+y/4+5=18/9=2
+,x/2=2 => x=4
+, y/5=2 => y=10
g, x/2=y/5
đặt x/2=y/5=k
=> x=2k ; y=5k
ta có 2k.5k=90
k2.10=90
k2=9
=> k=3 k=-3
+, x/2=2=> x=4 x/2=-2 => x=-4
+, y/5=2 => y=10 y/5=-2 => y=-10
CÁC Ý SAU BN LÀM NỐT NHÉ DỄ MÀ
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=4;y=10\)
mấy bài còn lại tương tự
Ta có: \(\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(-10\right).\left(-1\right)}{2}=5\)
Thay x = 5 được \(\frac{5}{-10}=\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)
\(\Rightarrow y=\frac{\left(-7\right).2}{-1}=14\)
Thay y = 14 được \(\frac{-7}{14}=\frac{-1}{2}=\frac{z}{-2}\)
\(\Rightarrow z=\frac{\left(-2\right).\left(-1\right)}{2}=1\)
Vậy x = 5 ; y = 14 và z = 1
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
a. \(\frac{x}{9}< \frac{7}{x}\)=> \(x.x< 9.7\)
=> \(x^2< 63\)
\(\frac{7}{x}< \frac{x}{6}\)=> \(7.6< x.x\)
=> \(42< x^2\)
Vậy \(42< x^2< 63\)
=> \(x^2=49\)
=> \(x=7\)
b. \(\frac{3}{y}< \frac{y}{7}\)=> \(7.3< y.y\)
=> \(21< y^2\)
\(\frac{y}{7}< \frac{4}{y}\)=> \(y.y< 4.7\)
=> \(y^2< 28\)
Vậy \(21< y^2< 28\)
=> \(y^2=25\)
=> \(y=5\)