Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )
= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3
=> -5 chia hết cho x + 3
hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây em tự tìm các giá trị của x
2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )
= > - 6 chia hết cho x + 5
= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
....
3, ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7
x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)
và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7
( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)
(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)
( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)
( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....
Từ :
\(x^3+y^3+z^3=x+y+z+2017\) \(\implies\) \(\left(x^3-x\right).\left(y^3-y\right).\left(z^3-z\right)=2017\left(1\right)\)
Chứng minh được :\(x^3-x=x.\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)
\(y^3-y=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)
\(z^3-1=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)
Vì x, y, z là các số nguyên nên
\(x.\left(x-1\right).\left(x+1\right);y.\left(y-1\right).\left(y+1\right);z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
Do đó vế trái của (1) luôn chia hết cho 3 mà 2017 không chia hết cho 3
Vậy không có số nguyên x,y,z nào thỏa mãn ycbt
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\)
=> x.y=-6
=> Ta có các bộ (x,y) là (-1;6),(1;-6),(-2;3),(2;-3),(6;-1),(-6;1),(3;-2),(-3;2)
\(\frac{13}{x}=\frac{y}{1}\)
=>x.y=13
Ta có các bộ số (x,y) là (-1;-13);(1;13);(-13;-1),(13;1)
|x| + |y| = 3 = 1 + 2 = 2 + 1 = 0 + 3 = 3 + 0
Xét 4 trường hợp nêu trên , ta có :
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=1\\\left|y\right|=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-1\le x\le1\\-2\le y\le2\end{cases}}}\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=2\\\left|y\right|=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2\le x\le2\\-1\le y\le1\end{cases}}\)
\(\left(3\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\-3\le y\le3\end{cases}}\)
\(\left(4\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=3\\\left|y\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3\le x\le3\\y=0\end{cases}}\)
Tất cả 4 trường hợp , không cái nào liên quan tới nhau
\(1,a,\frac{x}{10}-\frac{1}{y}=\frac{3}{10}=>\frac{x}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{y}=>\frac{x-3}{10}=\frac{1}{y}=>\left(x-3\right).y=1.10=10\)
bn liệt kê bảng các ước của 10 ra là đc (chỉ lấy ước tự nhiên)
câu sau tương tự
\(2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
Do vai trò của x,y,z như nhau nên giả sử \(1\le x\le y\le z\)
\(=>\frac{1}{x}\ge\frac{1}{y}\ge\frac{1}{z}=>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{3}{x}=>1\le\frac{3}{x}=>x\le3=>x\in\left\{1;2;3\right\}\)
\(\left(+\right)x=1=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\) (vô lí)
\(\left(+\right)x=2=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}=>\frac{y+z}{yx}=\frac{1}{2}=>2\left(y+z\right)=yz=>2y+2z=yz\)
\(=>2y+2z-yz=0=>2y-yz+2z=0=>y\left(2-z\right)+2z-4=-4\)
\(=>y\left(2-z\right)-4+2x=-4=>y\left(2-z\right)-2\left(2-z\right)=-4=>\left(y-2\right)\left(2-z\right)=-4\)
Tìm đc (y;z)=(4;4);(3;6)
\(\left(+\right)x=3=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{2}{3}\)
Nếu \(y=3=>z=3\)
Nếu \(y\ge4=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< \frac{1}{3}\)
Vậy (x;y;z) là (2;4;4);(2;3;6);(3;3;3) và các hoán vị của chúng
2 câu a và c, rất dễ,bn vận dụng theo phương pháp sử dụng bất đẳng thức như mk vừa làm là đc
Ta có:
\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)
\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ
\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ
Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ
Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)
\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)
Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.
Vậy \(x=y=2\)
Đáp số: \(x=y=z=2\)
x.y=3.x+3.y
x.y-3.x-3.y=0
x.(y-3)-3.y=0
x.(y-3)-3.y+9=0+9
x.(y-3)-3.(y-3)=9
(x-3).(y-3)=9=3.3=1.9=9.1=(-1).(-9)=(-9).(-1)=(-3).(-3)
Với (x-3).(y-3)=3.3 => x-3=3 => x=6
=> y-3=3=>y=3
Tương tự như trên bạn tự tìm x;y khác nhé