Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)
\(\Leftrightarrow xy-3=x\)
\(\Leftrightarrow xy-x=3\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )
\(TH1:\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)
\(TH2:\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)
Vậy .......
Giải: Có y/3-1/x=1/3
y/3-1/3=1/x
Suy ra y-1/3=1/x
Suy ra (y-1).x=3
Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)
Vì x,y thuộc Z
Do đó ta có bảng giá trị:
y-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 3 | 1 | -3 | -1 |
y | 2 | 4 | 0 | -2 |
Vậy (x,y)= {...........}
nha
\(\frac{x+1}{3}=\frac{9}{2}\)
\(\left(x+1\right).2=9.3\)
\(\left(x+1\right).2=27\)
\(x+1=27:2\)
\(x+1=13,5\)
\(x=13,5-1=12,5\)
vậy x = 12.5
\(\frac{x+1}{3}=\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=3\times9\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x+1=\frac{27}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{2}\)
refer
(x−1)(y+1)=5(x−1)(y+1)=5
⇒x−1,y+1∈Ư(5)={±1;±5}⇒x−1,y+1∈Ư(5)={±1;±5}
Có :
x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
y+1 | -1 | -5 | 5 | 1 |
y | -2 | -6 | 4 | 0 |
`(x-1)(y+1)=5`
`=>x-1;y+1 in Ư(5)={+-1;+-5}`
`x-1=1`
`x=2`
`x-1=-1`
`x=0`
`x-1=5`
`x=6`
`x-1=-5`
`x=-4`
_____________
`y+1=1`
`y=0`
`y+1=-1`
`y=-2`
`y+1=5`
`y=4`
`y+1=-5`
`y=-6`
\(b,\left(2\chi-7\right)^{4-1}=4^{2\times5}\)\(a,3\times2^{\chi-7}=17\)
a) \(3.2^x-7=17\)
\(3\cdot2^x=24\)
\(2^x=8=2^3\)
=> x = 3
b) \(\left(2x-7\right)^4-1=4^2\cdot5\)
\(\left(2x-7\right)^4-1=80\)
\(\left(2x-7\right)^4=81=\left(\pm3\right)^4\)
+) 2x - 7 = 3
2x = 10
x = 5
+) 2x - 7 = -3
2x = 4
x = 2
Vậy,...........
( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )
x +16 chia hết cho x+1
=> x + 1 +15 chia hết cho x +1
x + 1 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)
x +1 \(\in\){1,3,5,15}
<=> x \(\in\){0,2,4,14}
\(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{6+xy}{6x}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(6+xy\right)=6x\)
\(\Rightarrow12+2xy=6x\)
\(\Rightarrow6x-2xy=12\)
\(\Rightarrow2x\left(3-y\right)=12\)
\(\Rightarrow x\left(3-y\right)=6\)
\(\Rightarrow\)x và 3 - y là các ước của 6
Ta có bảng: