K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

\(IxI=0,37<=>x=0,37;x=-0,37\)

\(IxI=0<=>x=0\)

\(IxI=\frac{1}{5}<=>x=\frac{1}{5};x=-\frac{1}{5}\)

20 tháng 4 2024

Bài 1:

0,5\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)  

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{2}{3}x\)  = \(\dfrac{7}{12}\)

(\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\))\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{1}{6}\)\(x\)         = \(\dfrac{7}{12}\)

     \(x\)         = \(\dfrac{7}{12}\) : (- \(\dfrac{1}{6}\))

     \(x\)        = - \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{2}\)

 

 

16 tháng 1 2017

=>x-1;x+5 trái dấu mọi x

Ta có:x-1-(x+5)=x-1-x-5=-6<0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-5\end{cases}}\)

=> -5<x<1=>x\(\in\){-4;-3;-2;-1;0}

12 tháng 11 2017

muốn biểu thức <0 thì =>x ={bé hơn 1 lớn hơn -5}

muốn biểu thức >0 thì => x={bé hơn 4 lớn hơn -3}

muốn biểu thức >0 thì => x={lớn hơn 3.......}

muốn biểu thức >0 thì => x={lớn hơn 3...}

Mk làm theo thức tự của bn sắp xếp đừng lầm nha nhớ k nữa nha

2 tháng 7 2018

a) ( x - 1 ) ( 5 - x ) = 0

TH1. x - 1 = 0                                                                  TH2. 5 - x = 0

         x      = 0 + 1                                                                          x = 5 - 0 

         x      = 1                                                                                x = 5

Vậy x = 1 hoặc x = 5.

2 tháng 7 2018

B và C nữa bạn ơi

8 tháng 2 2016

đăng cho vui à

8 tháng 2 2016

Làm theo công thức: tích bằng 0 thì một trong x thừa số bằng 0 rồi xét các trường hợp

1 tháng 2 2017

\(1,x.\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

2 tháng 2 2021

4/   \(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)=0\)

   \(\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}}\) =>   \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{0,-2,7\right\}\)

5/   \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}}\)=>   \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

6 tháng 1 2016

1. x = 0 hoặc x = -3

2. x = 2 hoặc x = 5

3. x = 1 hoặc x = -1

6 tháng 1 2016

2

-1

tich ak nha cảm ơn nhiều nhiều

31 tháng 1 2018

        \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...

P/S:  những câu tiếp theo lm tương tự

31 tháng 1 2018

a)x.(x+3)=0

<=> x=0 hoặc x+3=0

<=> x=0 hoặc x=-3

vậy..............

b) (x-2)(5-x)=0

<=> x-2=0 hoặc 5-x=0

<=> x=2 hoặc x=5

vậy...................

c) (x-1)(x2+1)=0

<=> x-1=0  hoặc  x2+1=0

<=> x=1 hoặc x2+1=0    (*)

Ta thấy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> x2+1 luôn lớn hơn 0 với mọi x

mà x2+1=0 => x thuộc tập hơp rỗng

vậy....................

15 tháng 6 2017

a, | x| =0,37

=> x= cộng trừ 0,37

b, \(\dfrac{x}{169}\)= \(\dfrac{104}{x}\)

=> x.x = 169.104

=>x2=17576

=>x=\(26\sqrt{26}\)

c,\(\dfrac{x+9}{15}\)=\(\dfrac{3}{5}\)

=>(x+9).5= 15.3

=>5x+45 =45

=>5x=0

=>x=0

Chúc bạn học tốt thanghoa

15 tháng 6 2017

a/ \(\left|x\right|=0,37\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,37\\x=-0,37\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

b/ \(\dfrac{x}{169}=\dfrac{104}{x}\Rightarrow x^2=104\cdot169=17576\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{17576}\\x=-\sqrt{17578}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

c/ \(\dfrac{x+9}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow5\left(x+9\right)=3\cdot15\)

\(\Rightarrow5x+45=45\)

\(\Rightarrow5x=0\Rightarrow x=0\)

Vậy..........