\(\sqrt{3-x}\)-\(\sqrt{12-4x}\)+\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2023

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{12-4x}\) + \(\sqrt{27-9x}\)  = 20 đk \(3-x\) ≥ 0 ⇒ \(x\le3\)

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}\) + \(\sqrt{9.\left(3-x\right)}\) = 20 

\(\sqrt{3-x}\) - 2\(\sqrt{3-x}\) + 3\(\sqrt{3-x}\) = 20

\(\sqrt{3-x}\).( 1 - 2 + 3) = 20

2\(\sqrt{3-x}\) = 20

   \(\sqrt{3-x}\) = 20: 2

    \(\sqrt{3-x}\) = 10

     3 - \(x\) = 100

           \(x\) = 3 - 100 

          \(x\) = -97 (thỏa mãn)

Vậy \(x\) = -97

 

 

10 tháng 5 2020

Nhầm môn à

30 tháng 12 2016

A

4 tháng 7 2017

ta có R1nt[(R2ntR3)//R4]-> Rtđ=10 ôm->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}\)=1,2 A

ta có R1ntR234->I1=I234=I=1,2 A

vì R23//R4->U23=U4=U234=I234.R234=1,2.4=4.8 V

vì R2ntR3->I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}\)=\(\dfrac{4.8}{20}\)=0.24 A

I4=\(\dfrac{U4}{R4}\)=\(\dfrac{4.8}{5}\)=0.96 A

U1=I1.R1=1,2.6=7,2 V

U2=I2.R2=0,24.10=2,4V

U3=I3.R3=0,24.10=2,4V

3 tháng 7 2017

GIÚP VS

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là 20V 40V 15V 30V Câu 2: Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường...
Đọc tiếp

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

20V

40V

15V

30V

Câu 2:

Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua \(R_1\) qua \(R_2\)Kết quả nào sau đây đúng?

\(I_1=0,3A,I_2=0,4A,I_3=0,7A\)\(I_1=0,6A,I_2=0,2A,I_3=0,8A\)

\(I_1=0,3A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

\(I_1=0,6A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

Câu 3:

Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện \(S_1\)​ và điện trở 4Ω, dây kia có tiết diện \(S_2\) và điện trở 12Ω. Tỷ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)bằng:

2

\(\dfrac{1}{2}\)

3

\(\dfrac{1}{3}\)

1
6 tháng 2 2018

c1:15V

29 tháng 9 2017

Bài 1 :

Tóm tắt đề

m = 0,54 kg

S = 0,1.10−6m2

D = 2700 kg/m3

ρ=2,8.10−8Ωm

_____________________

R = ? Ω

Giải :

Chiều dài của dây dẫn là :

\(l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{m}{D\cdot S}=\dfrac{0,54}{2700\cdot0,1\cdot10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của dây :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{2000}{0,1\cdot10^{-6}}=560\left(\Omega\right)\)

Đáp số : \(560\Omega\)

29 tháng 9 2017

Lỗi hiển thị ?

Chiều dài của dây :

\(l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{m}{D\cdot S}=\dfrac{0,54}{2700\cdot0,1\cdot10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

28 tháng 8 2019

Ta có : P=I2.R=\(\frac{U^2}{R}\Rightarrow R=\frac{U^2}{P}=\frac{3^2}{3}=3\Omega\)

\(\Rightarrow I^2=\frac{P}{R}=\frac{3}{3}=1\Rightarrow I=\sqrt{1}=1\left(A\right)\)

Vì đèn sáng bình thường mà R1// đèn :

\(\Rightarrow U_1=U_đ=3V\)

Có : \(R_{1+đ}=\frac{R_1.R_đ}{R_1+R_đ}=\frac{6.3}{6+3}=2\Omega\)(vì R1 // đèn)

\(\Rightarrow I_{1+đ}=\frac{U}{R_{1+đ}}=\frac{3}{2}=1,5A\)

\(\Rightarrow I_c=I_{1+đ}=I_2=1,5A\)(vì R1+đ nt R2)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I_c}=\frac{12}{1,5}=8\Omega\)

Ta lại có : R=R1+đ + R2 (vì (R1//đèn )nt R2)

\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_{1+đ}=8-2=6\Omega\)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/9t8zFim.jpg