Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3
= x2 - 2x
N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0
<=> x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2
Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2
\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)
Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=0; x=2
a: Ta có:ΔAHB vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HE=AE=EB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HF=AF=FC
Ta có: EA=EH
nên E nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: FA=FH
nên F nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra EF là đường trung trực của AH
hay EF\(\perp\)AH
b: Xét ΔABH có
E là trung điểm của AB
EK//BH
Do đó: K là trung điểm của AH
Suy ra: KA=KH
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-3}=23\)
Do đó: a=69; b=92
a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)
b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)
c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔAHE có
AM là đường cao
AM là đường trung tuyến
DO đó: ΔAHE cân tại A
hay AH=AE
b: Xét ΔAKI và ΔAHI có
AK=AH
\(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAKI=ΔAHI
Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=90^0\)
hay IK//AB
c: Ta có: IK=IH
mà IK<IC
nên IH<IC
\(A=\left|x-1\right|+\left|x+3\right|=\left|1-x\right|+\left|x+3\right|\)
\(A\ge\left|1-x+x+3\right|=4\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 4.
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AC//BE và AC=BE
b: Xét tứ giác AIEK có
AI//KE
AI=KE
Do đó: AIEK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của AE
nên M là trung điểm của IK
hay I.M,K thẳng hàng
\(5,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\left(gt\right)\\AD=BC\left(gt\right)\\AC.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta CDA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}=\widehat{DCA}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\left(các.cặp.góc.tương.ứng\right)\)
Mà các cặp góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//CD;AD//BC\)
2:
a: |x-2021|=x-2021
=>x-2021>=0
=>x>=2021
b: 5^x+5^x+2=650
=>5^x+5^x*25=650
=>5^x*26=650
=>5^x=25
=>x=2
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{2x+3y-2-6}{2\cdot2+3\cdot3}=2\)
=>x-1=4 và y-2=6
=>x=5 và y=8
5:
a: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=180 độ-góc CAB=80 độ
b: ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=góc ACK
góc DAE=360 độ-góc CAB-góc BAD-góc CAE
=180 độ-góc CAB=góc ACK
Xét ΔABK và ΔDAE có
AB=DA
góc ABK=góc DAE
BK=AE
=>ΔABK=ΔDAE
chúc bạn làm