Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{\left(1+4y\right)}{24}\)\(=\frac{\left(1+4y-1-2y\right)}{24-18}\)\(=\frac{2y}{6}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow3.\left(1+2y\right)=18y\)
\(\Rightarrow3+6y=18y\)
\(\Rightarrow18y-6y=3\)
\(\Rightarrow12y=3\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)
Thay \(y=\frac{1}{4}\)vào \(\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{\left(1+6y\right)}{6x}\)ta có:
\(6x.\left(1+2y\right)=18.\left(1+6y\right)\)
\(\Rightarrow6x.\left(\frac{3}{2}\right)=18.\left(\frac{5}{2}\right)\)
\(\Rightarrow6x=30\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy \(y=\frac{1}{4};x=5\)
Câu hỏi của Trần Ngô Hạ Uyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Ta có \(\frac{1+2y}{18}\)=\(\frac{1+4y}{24}\)=\(\frac{1+6y}{6x}\)
Dễ thấy 6x=30(vì 3 phân số đều có tử cách nhau là 2y;mẫu là 6)
=>x=5
=>\(\frac{1+2y}{18}\)=\(\frac{1+4y}{24}\)=\(\frac{1+6y}{30}\)
=>\(\frac{20+40y}{360}\)=\(\frac{15+60y}{360}\)=\(\frac{12+72y}{360}\)
=>20+40y=15+60y=12+72y
=>8+40y=3+60y=72y
=>5+40y=60y=72y-3
=>5=20y=32y-3
=>y=1/4
Vậy x=5;y=1/4
\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\) ta có : \(\begin{cases}\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\\\frac{1+2y}{18}=\frac{1+6y}{6x}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}24\left(1+2y\right)=18\left(1+4y\right)\\6x\left(1+2y\right)=18\left(1+6y\right)\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}4\left(1+2y\right)=3\left(1+4y\right)\\x\left(1+2y\right)=3\left(1+6y\right)\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}4y=1\\x+2xy-18y=3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\x+2\times\frac{1x}{4}-\frac{9}{2}=3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\x=5\end{cases}\)
theo mình thì x = 5 vì mấu số của các phân số đó tăng 6 đơn vị mỗi lần lên , v số cuối sẽ là 30 và x =5
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{1+2y+1+4y+1+6y}{18+24+6x}=\frac{3+12y}{6\left(7+x\right)}=\frac{3\left(1+4y\right)}{2.3\left(7+x\right)}=\frac{1+4y}{2\left(7+x\right)}=\frac{1+4y}{24}\)<=> 2(7+x)=24
<=> 7+x=12
<=> x = 5
Bài dạng này mik lm r nhưng là tìm x chứ ko phải cả y và z nha bạn!
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\frac{2+8y}{18+6x}=\frac{2.\left(1+4y\right)}{2.\left(9+3x\right)}=\frac{1+4y}{9+3x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+4y}{9+3x}=\frac{1+4y}{24}\\ \Leftrightarrow9+3x=24\\ 3x=15\\ x=5\)
Vậy x=5
Ta có: \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}.\)
\(\Rightarrow\left(1+2y\right).24=\left(1+4y\right).18\)
\(\Rightarrow24+48y=18+72y\)
\(\Rightarrow24-18=72y-48y\)
\(\Rightarrow6=24y\)
\(\Rightarrow y=6:24\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.\)
Thay \(y=\frac{1}{4}\) vào đề bài ta được:
\(\frac{1+2.\frac{1}{4}}{18}=\frac{1+6.\frac{1}{4}}{6x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+\frac{1}{2}}{18}=\frac{1+\frac{3}{2}}{6x}.\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{3}{2}}{18}=\frac{\frac{5}{2}}{6x}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}.6x=\frac{5}{2}.18\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}.6x=45\)
\(\Rightarrow6x=45:\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow6x=30\)
\(\Rightarrow x=5.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;\frac{1}{4}\right).\)
Chúc bạn học tốt!
1) Ta có:
\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)\(\Rightarrow\left(1+2y\right).24=\left(1+4y\right).18\)
=> 24 + 48y = 18 + 72y
=> 72y - 48y = 24 - 18
=> 24y = 6
\(\Rightarrow y=\frac{6}{24}=\frac{1}{4}\)
Thay \(y=\frac{1}{4}\) vào đề bài ta có:
\(\frac{1+2.\frac{1}{4}}{18}=\frac{1+6.\frac{1}{4}}{6x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+\frac{1}{2}}{18}=\frac{1+\frac{3}{2}}{6x}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}.\frac{1}{18}=\frac{5}{2}:6x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{5}{2}:6x\)
\(\Rightarrow6x=\frac{5}{2}:\frac{1}{12}=\frac{5}{2}.12=30\)
=> x = 30 : 6 = 5
Vậy \(x=5;y=\frac{1}{4}\)
2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(x+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)
\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)
Ta có: \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=2\)
\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{x+y-3}{z}+1=2+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=3\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}:x=\frac{5}{2}:y=\frac{-5}{2}:z=3\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{2}:3=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{2}:3=\frac{-5}{6}\end{cases}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)
Từ \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)
=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}\)
=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{2+8y}{2\left[9+3x\right]}\)
=> 9 + 3x = 24
=> 3x = 15
=> x = 5