Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương trong phét chia của P(x) cho x - 2 và x - 3 lần lượt là Q(x) , G(x)
Ta có : P(x) = (x - 2).Q(x) + 5 với mọi x (1)
P(x) = (x - 3).G(x) + 7 với mọi x (2)
Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc hai (x - 2)(x - 3) thì số dư chỉ có thể có rạng R(x) = ax + b
Ta có : P(x) = (x - 2)(x - 3).h(x) + ax + b với mọi x (3)
Thay x = 2 vào (1) ta có : P(2) = 5 , thay vào 3 ta có : P(2) = 2a + b
Nên 2a + b = 5 (4)
Thay x = 3 vào (2) ta có : P(3) = 7 , thay vào (3) ta có : P(3) = 3a + b
Nên 3a + b = 7 (5)
Từ (4) và (5) => 3a + b - (2a + b) = 7 - 5
=> a = 2 => b = 5 - 2.2 = 1
Vậy số dư khi chia P(x) cho (x - 2)(x - 3) là : 2x + 1
Gọi thương của phép chia P(x) cho x-2 và x-3 lần lượt là A(x) và B(x)
Ta có: P(x) = (x - 2). A(x) + 5
P(x) = (x - 3). B(x) + 7
Do đó: P(2) = 5
P(3) = 7
Gọi thương của phép chia P(x) cho (x-2)(x-3) là C(x)
Ta có P(x) = (x - 2)(x - 3). C(x) + ax + b
Như vậy: P(2) = 2a + b = 5
P(3) = 3a + b = 7
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)
Vậy dư trong phép chia P(x) cho (x-2)(x-3) là 2x + 1
Vì f(x) chia x-3 dư 7
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-3\right)q\left(x\right)+7\)
\(\Rightarrow f\left(3\right)=7\)
Vì f(x) chia x-2 dư 5
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)q\left(x\right)+5\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=5\)
Ta có f(x) khi chia (x-2)(x-3) thì được thương là 3x và còn dư
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+ax+b\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)
Vậy \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+2x+1\)
Ta có : x chia cho 2 dư 1
x chia cho 3 dư 2
x chia cho 4 dư 3
x chia cho 5 dư 4 \(\Rightarrow\)x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6;7;8;9\(\Rightarrow\)x +1 = BCNN(2;3;4;5;6;7;8;9) = 2520 \(\Rightarrow\)x=2519(nếu x nhỏ nhất)
x chia cho 6 dư 5
x chia cho 7 dư 6
x chia cho 8 dư 7
x chia cho 9 dư 8
Còn nếu x không nhỏ nhất thì nhân lần lượt với các số tự nhiên từ 0;1;2;3...
Gọi x là số cần tìm
x chia 2 dư 1 chia 3 dư 2 chia 4 dư 3 ... chia 9 dư 8
\(\Rightarrow x+1⋮2;3;4;5;6;7;8;9\)
x có dạng \(x+kBCNN\left(2;3;4;5;6;7;8;9\right);k\in N\)
\(2=2\)
\(3=3\)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(6=2\cdot3\)
\(7=7\)
\(8=2^3\)
\(9=3^2\)
\(BCNN\left(2;3;4;5;6;7;8;9\right)=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot7=2520\)
\(x+1=2520\)
\(x=2519\)
Vậy \(x=\left\{2519;2519+1\cdot2520;2519+2\cdot2520;...\right\}\)
\(x=\left\{2519;5039;7559;...\right\}\)
65 : x = 3 dư 2
----> 63 : x = 3 dư 0
-----> x = 63 : 3 = 21
KL ...
xin 1 TiiCK
65 : x = 3 dư 2
x = 65 x 3 + 2
x = 197