K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Để giải phương trình, chúng ta có thể bắt đầu bằng cách rút gọn vế trái:

x(x+2018) - 2x + 4036 = 0

Khai triển số hạng thứ nhất:

x^2 + 2018x - 2x + 4036 = 0

Kết hợp các điều khoản như:

x^2 + 2016x + 4036 = 0

Bây giờ, chúng ta có thể giải phương trình bậc hai này bằng cách chia thành thừa số hoặc sử dụng công thức bậc hai. Tuy nhiên, phương trình này không dễ dàng phân tích thành nhân tử, vì vậy chúng ta sẽ sử dụng công thức bậc hai:

x = (-b ± √(b^2 - 4ac)) / (2a)

Trong trường hợp này, a = 1, b = 2016 và c = 4036. Thay các giá trị này vào công thức bậc hai:

x = (-2016 ± √(2016^2 - 4(1)(4036))) / (2(1))

Đơn giản hóa:

x = (-2016 ± √(4064256 - 16144))/2

x = (-2016 ± √4048112)/2

x = (-2016 ± 2011,97)/2

Bây giờ, chúng ta có thể giải tìm x bằng cách sử dụng cả căn bậc hai dương và âm:

x = (-2016 + 2011,97)/2

x = (-4,03)/2

x = -2,015

x = (-2016 - 2011,97)/2

x = (-4027,97)/2

x = -2013,985

Do đó, các nghiệm của phương trình x(x+2018) - 2x + 4036 = 0 là x = -2,015 và x = -2013,985.

28 tháng 8 2020

a) x( x + 2018 ) - 2x - 4036 = 0 

<=> x( x + 2018 ) - 2( x + 2018 ) = 0

<=> ( x + 2018 )( x - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2018=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2018\\x=2\end{cases}}\)

b) x + 5 = 2( x + 5 )2

<=> x + 5 = 2( x2 + 10x + 25 )

<=> x + 5 = 2x2 + 20x + 50

<=> 2x2 + 20x + 50 - x - 5 = 0

<=> 2x2 + 19x + 45 = 0

<=> 2x2 + 10x + 9x + 45 = 0

<=> 2x( x + 5 ) + 9( x + 5 ) = 0

<=> ( x + 5 )( 2x + 9 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2x+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

c) ( x2 + 1 )( 2x - 1 ) + 2x = 1

<=> 2x3 - x2 + 4x - 1 - 1 = 0

<=> 2x3 - x2 + 4x - 2 = 0

<=> x2( 2x - 1 ) + 2( 2x - 1 ) = 0

<=> ( 2x - 1 )( x2 + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x^2+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{2}\)( vì x2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x )

d) \(\frac{x}{3}-\frac{x^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}-\frac{3x^2}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3x^2}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Đặt 2017-x=a; 2019-x=b

\(\Leftrightarrow a+b=4036-2x\)

\(\Leftrightarrow-\left(a+b\right)=2x-4036\)

Phương trình trở thành: \(a^3+b^3-\left(a+b\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow-3ab\left(a+b\right)=0\)

mà -3<0

nên \(ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(4036-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2017-x=0\\2019-x=0\\4036-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2017;2018;2019}

18 tháng 3 2021

Cho \(\left(2017-x\right)^3=x;\left(2019-x\right)^3=y;\left(2x-4036\right)^3=z\)

Ta có: \(x+y+z=0\)

\(=>x+y=-z\) \(=>\left(x+y\right)^3=-z^3\)

Ta có: \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3=-z^3-3xy\left(-z\right)+z^3=3xyz\)

Vì (2017-x)3 + (2019-x)3 + (2x-4036)3 =0 

=>\(3\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(2x-4036\right)=0\)

Gải phương trình được x=2017; x=2019; x=2018

10 tháng 3 2019

Đặt \(2017-x=a;2019-x=b;2x-4036=c\)

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

Do \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

Có : \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3=-c^3-3ab.\left(-c\right)+c^3=3abc\)

Do \(\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0\)

\(\Rightarrow3\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(2x-4036\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2017-x=0\\2019-x=0\\2x-4036=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

14 tháng 3 2023

tui không hiểu đoạn bạn chuyển từ a^3+b^3+c^= (a+b)^-3ab(a+b)+c^3

6 tháng 3 2023

Đặt \(2017-x=m,2019-x=n\)

\(\rightarrow m+n=2x-4036\)

Phương trình ban đầu trở thành :

\(m^3+n^3=\left(m+n\right)^3\)

\(\rightarrow3mn.\left(m+n\right)^3=0\)

\(\rightarrow\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(2x-4036\right)=0\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2018\\x=2019\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2017;2018;2019\right\}\)

6 tháng 3 2023

(2017-X)3+(2019-X)3+(2X-4036)3=0

<=>(2017-x).(2018-x).(2019-x)=0

<=>x=2017

x=2018

x=2019

#YQ

10 tháng 3 2019

Tham khảo lời giải tải đây nha : http://123link.vip/TJMUnni

10 tháng 3 2019

\(\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0^3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2017-x=0\\2019-x=0\\2x-4036=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{cases}}}\)

Vì x có 3 giá trị nên phương trình vô nghiệm

8 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow2x^2-10x-2x^2-x=-11\\ \Leftrightarrow-11x=-11\Leftrightarrow x=1\\ b,\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow x\left(x-2018\right)-2017\left(x-2018\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2018\end{matrix}\right.\)

10 tháng 3 2019

nhận thấy (2017 - x) + (2019 -x) + (2x-4036) = 0 

gọi  2017 - x = a ; 2019-x = b và 2x-4036 = c

có a+b+c=0 (=) a+b=-c (=) a3+b3+3ab.(a+b) = -c3 (=) a3+b3+c3 = 3abc (vì a+b=-c) 

hay   (2017 - x)3 + (2019 -x)3 + (2x-4036)3 = 3.(2017 - x).(2019 -x).(2x-4036)   (1)

mà theo đề bài  (2017 - x)3 + (2019 -x)3 + (2x-4036)3 =0 (2)

từ (1) và (2) =) 3.(2017 - x).(2019 -x).(2x-4036) =0

=) 2017 - x=0 hoặc 2019 -x=0 hoặc 2x-4036=0

(=) x=2017 hoặc x=2019 hoặc x=2018

vậy....

10 tháng 7 2018

Câu a :

\(5x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(5x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2018=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=2018\)

Câu b :

\(x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\sqrt{2}=0\\x+\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-\sqrt{2}\) ; \(x=0\) hoặc \(x=\sqrt{2}\)

Wish you study well !!