Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 a x+16 chia hết cho x+1 suy ra [(x+16)-(x+1)] chia hết cho x+1
=x+16-x-1=15 chia hết cho x+1
suy ra x+1 thuộc ước của 15 nên x+1 thuộc{1;3;5;15}
TH1 x+1=1 suy ra x=0;TH2:x+1=3 suy ra x=2;TH3 : x+1=5 suy ra x=4;TH4:x+1=15 suy ra x=14
Vậy x=0 hoặc x=2 hoặc x=4 hoặc x=14
1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25
=> x \(\in\)BC ( 15;25 )
Mà \(15=3.5\)
\(25=5^2\)
=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)
=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}
Mà 75 < x < 200
=> x = { 75 ; 150 }
2) Do 35 chia hết cho x
42 chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )
Mà \(35=5.7\)
\(42=2.3.7\)
=> UCLN ( 35,42 ) = 7
=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Mà x > 1
=> x = { 1 ; 7 }
Ta thấy:
(x+1) chia hết cho x
Mà x+1 và x là hai số tự nhiên liên tiếp
=> x+1 = 2 và x= 1
Nhưng x, y > 1
=>Đề bài không hợp lí
a) Vì \(x\ge0\) nên \(2x+1\ge1\)
55 chia hết cho 2x+1 nên 2x+1 là ước tự nhiên lẻ của 55.
Vậy 2x+1 = 1;5;11;55
=> x=0;2;5;27
b)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm giá trị của ẩn để biểu thức có giá trị nguyên. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Tuy nhiên đề bài của em chưa chuẩn, phải là 37 + x2 ⋮ x - 1 em nhé.
Ta dựa vào lý thuyết sau đây:
Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó.
Tổng quát:
Nếu a ≥ 0 thì |a| = a.
Nếu a < 0 thì |a| = -a.
Nếu x - a ≥ 0 thì |x - a| = x - a.
Nếu x - a ≤ 0 thì |x - a| = a - x.
Khi đó, nếu |A(x)| = k (trong đó A(x) là biểu thức chứa x, k là một số cho trước)
− Nếu k < 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn đẳng thức (vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm).
− Nếu k = 0 thì ta có |A(x)| = 0 suy ra A(x) = 0.
− Nếu k > 0 thì ta có: |A(x)| = k suy ra A(x) = k hoặc A(x) = -k.
.