K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: cos(3x-45 độ)=0

=>3x-45 độ=90 độ+k*180 độ

=>3x=135 độ+k*180 độ

=>x=45 độ+k*60 độ

=45 độ-120 độ+(k+2)*60 độ

=-75 độ+z*60 độ

=>Chọn B

2;

tan(x-15 độ)=1

=>x-15 độ=45 độ+k*180 độ

=>x=60 độ+k*180 độ

=>Chọn C

3: 2*cos(4x-20 độ)=0

=>cos(4x-20 độ)=0

=>4x-20 độ=90 độ+k*180 độ

=>4x=110 độ+k*180 độ

=>x=27,5 độ+k*45 độ

=>Chọn C

9 tháng 12 2017

Chọn C

Lời giải. Số các điểm có tọa độ nguyên thuộc hình chữ nhật là 7.3 = 21 điểm vì

Để con châu chấu đáp xuống các điểm M(x,y) có x + y < 2

thì con châu chấu sẽ nhảy trong khu vực hình thang BEIA

Để M(x,y) có tọa độ nguyên thì

= Nếu x ∈ - 2 ; - 1 thì y ∈ 0 ; 1 ; 2

⇒ có 6 điểm

= Nếu x = 0 thì  y ∈ 0 ; 1 ⇒  có 2 điểm

= Nếu x = 1 ⇒ y = 0 ⇒ có 1 điểm

⇒  có tất cả 6 + 2 +1 = 9 điểm thỏa mãn

Vậy xác suất cần tính  P = 9 21 = 3 7

30 tháng 8 2019

Đáp án A

Để con châu chấu đáp xuống các điểm M(x; y) x + y < 2 thì con châu chấu sẽ nhảy trong khu vực hình thang BEIA

Để M(x; y) có tọa độ nguyên thì x ∈ - 2 ;   - 1 ;   0 ;   1 ;   2 ,   y ∈ { 0 ;   1 ;   2 }  

Nếu x ∈ - 2 ;   - 1 thì y ∈ { 0 ;   1 ;   2 } có 2.3 = 6 điểm

Nếu x = 0 thì y ∈ { 0 ;   1 }  có 2 điểm

Nếu x =1 => y = 0 => có 1 điểm

=> có tất cả 6 + 2 + 1 = 9 điểm. Để con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật mà đáp xuống các điểm có tọa độ nguyên thì x ∈ - 2 ;   - 1 ;   0 ;   1 ;   2 ;   3 ;   4 ,   y ∈ { 0 ;   1 ;   2 } . Số các điểm M(x; y) có tọa độ nguyên là: 7.3 = 21 điểm. Xác suất cần tìm là:  P = 9 21 = 3 7 .

NV
14 tháng 8 2021

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{3}-x+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+l\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Chỉ II đúng

NV
8 tháng 3 2022

Để giới hạn đã cho hữu hạn

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+mx-m-3}-x=0\) có nghiệm \(x=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{16+4m-m-3}-4=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3m+13}=4\Rightarrow m=1\)

Khi đó:

 \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x^2+x-4}-x}{x^2-5x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}=\dfrac{1}{3\left(\sqrt{4^2+4-4}+4\right)}=\dfrac{1}{24}\)

NV
15 tháng 4 2021

Đề là \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}sin2x-cosx-x+2015\) đúng không nhỉ?

\(f'\left(x\right)=cos2x+sinx-1\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow cos2x+sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2sinx\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có \(t = \frac{1}{x},\) nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{t}} \right)^t} = e\)

b) \(\ln y = \ln {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \frac{1}{x}\ln \left( {1 + x} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\)

c) \(t = {e^x} - 1 \Leftrightarrow {e^x} = t + 1 \Leftrightarrow x = \ln \left( {t + 1} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{t}{{\ln \left( {t + 1} \right)}} = 1\)

NV
1 tháng 6 2021

1.

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)

Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)

NV
1 tháng 6 2021

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)

Pt tương đương:

\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"

30 tháng 4 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{x+1}-x-2}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(2\sqrt{x+1}\right)^2-\left(x+2\right)^2}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{4x+4-x^2-4x-4}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-1}{2\sqrt{x+1}+x+2}=-\dfrac{1}{4}\)

\(f\left(0\right)=2-9m\)

De ham so lien tuc tai x=0

\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)\Leftrightarrow2-9m=-\dfrac{1}{4}\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)