K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

ai nhanh mk vote nha helps 

 

19 tháng 2 2021

- Hình không chính xác lắm :vvv

- Gọi K là giao điểm của AB và DE ( Hình tự vẽ nốt nha :vvv )

- Xét tứ giác KBCD có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)

=> Tứ giác KBCD là HCN .

=> \(\left\{{}\begin{matrix}KD=BC=2\\KB=DC=1\end{matrix}\right.\)\(\widehat{AKE}=90^o\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}KA=KB+BA=2+1=3\\KE=KD+DE=2+2=4\end{matrix}\right.\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác KAE vuông tại K ta được :

\(KA^2+KE^2=AE^2=x^2\)

=> x = 5 ( ĐVĐD )

Vậy ...

 

19 tháng 2 2021

Ta có : BD = DH + HB

=> HB = BD - HD = BD - AC ( Tứ giác ACDH là HCN )

=> HB = 4 .

Lại có : Tứ giác AHDC là HCN .

=> AH = CD = 8 .

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHB vuông tại H ta được :

\(AH^2+HB^2=x^2=AB^2\)

=> x = \(\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}=~8,9\) ( đvđd )

Vậy ...

8 tháng 2 2022

Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.

Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều 

=> DCE=CDE=DEC=60

Xét tam giác CND:

Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CND+CDN+DCN=180

=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)

=>CND=180-70=110 (1)

Xét tam giác CNE:

Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CNE+CEN+NCE=180

=>CNE+60+(ACB+ECF)=180

=>CNE+60+30+20=180

=>CNE+110=180

=>CNE=70 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180

=>DNE=180    =>DNE là góc bẹt

=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)

20 tháng 11 2017

bài 2) 

   Ta có:  16x : 2y = 128

    \(\Leftrightarrow\)24x : 2y = 27

    \(\Leftrightarrow\)24x - y = 27

   \(\Leftrightarrow\)4x - y = 7   (1)

Ta lại có:   x = \(\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\)x = 3y   (2)

Thay (2) vào (1) ta đc: 

            4*3y - y = 7

     \(\Leftrightarrow\)11y = 7

      \(\Leftrightarrow\)y = \(\frac{7}{11}\)

       \(\Rightarrow\)x = \(\frac{7}{11}\): 3 = \(\frac{7}{33}\)

20 tháng 11 2017

3, 

A B C M N E F

a, Xét t/g AME và t/g BMC có:

MA = MB (gt)

ME = MC (gt)

góc AME = góc BMC (đối đỉnh)

Do đó t/g AME = t/g BMC (c.g.c)

b, Vì t/g AME = t/g BMC (câu a) =>  góc AEM = góc BCM (2 góc tương ứng)

Mà góc AEM và góc BCM là hai góc ở vị trí so le trong nên AE // BC

c, Xét t/g ANF và t/g CNB có:

AN = CN (gt)

NF = NB (gt)

góc ANF = góc CNB (đối đỉnh)

Do đó t/g ANF = t/g CNB (c.g.c)

=> AF = BC (2 cạnh tương ứng)

d, Vì t/g ANF = t/g CNB (câu c) => góc AFN = góc NBC (2 góc tương ứng)

Mà góc AFN và góc NBC là hai góc ở vị trí so le trong nên AF // BC

Ta có: AE // BC, AF // BC 

=> AE trùng AF

=> A,E,F thẳng hàng (1)

Vì t/g AME = t/g BMC => AE = BC (2 góc tương ứng)

Ta lại có: AE = BC, AF = BC => AE = AF (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của EF

20 tháng 4 2016

)Tam giác ABC có AB=30cm, AC=40cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Qua A kẻ đường d vuông góc với BD. Gọi M là điểm bất kì thuộc đường thẳng d. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng BM+MC

 a.Xét ΔAHB và ΔEHB có 

BH chung

∠ABH=∠EBH (gt)

⇒ ΔAHB = ΔEHB (ch-gn)

b. Do ΔAHB = ΔEHB

⇒AB=EB

⇒ΔEAB cân B

Mà BH là phân giác góc B

⇒BH đồng thời là đường trung trực AE

c. Do ΔAHB = ΔEHB

⇒AH=HE

Xét ΔHEC có ∠HEC=90 độ

⇒HC là cạnh huyền; HE cạnh góc vuông

⇒HC>HE

⇒HC>HA

d. Xét ΔHAI và ΔHEC có

∠AHI=∠EHC ( đối đỉnh )

HA=HE

∠HAI=∠HEC = 90 độ

⇒ΔHAI = ΔHEC (gcg)

⇒AI=EC

mà AB=EB

⇒BI=BC

⇒ΔBIC cân B

mà BH là phân giác góc B

⇒BH đồng thời là đg trung trực của IC

⇒BH⊥IC

19 tháng 6 2021

Bài 1 : 

a, bạn tự làm nhé 

b, \(C\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x-3x^2-10x+\frac{1}{4}x^3-3=9-5x^2+\frac{1}{2}x^3-12x\)

\(D\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x+3+3x^2+10x-\frac{1}{4}x^3=15+x^2+8x\)

c, Đặt \(D\left(x\right)=x^2+8x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+3x+15=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-3;x=-5\)

Vậy x = -3 ; x = -5 là nghiệm của đa thức D(x) 

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng