K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

OLm chọn cho em với để em còn có hứng làm tiếp !

30 tháng 6 2015

trời ạ , muốn OLM chọn thì phải hay , đúng , trả lời trước

5 tháng 7 2017

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{2}-\frac{13}{6}\right)\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{1}{12}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{6}\right)\)

\(x=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\)

5 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) \(\frac{12}{21}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{7}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{11}{21}\)

b) \(\left(-\frac{25}{13}\right)+\left(-\frac{9}{17}\right)+\frac{12}{13}+\left(-\frac{25}{17}\right)\)

\(=\left[\left(-\frac{25}{13}\right)+\frac{12}{13}\right]+\left[\left(-\frac{9}{17}\right)+\left(-\frac{25}{17}\right)\right]\)

\(=-1+\left(-2\right)=-1-2=-3\)

c) \(\frac{5}{9}\cdot\frac{7}{13}+\frac{5}{9}\cdot\frac{9}{13}-\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{13}=\frac{5}{9}\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)=\frac{5}{9}\cdot1=\frac{5}{9}\)

Bài 2 :

a)  \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\)

=> \(x=\left(-\frac{29}{70}\right):\frac{2}{3}=\left(-\frac{29}{70}\right)\cdot\frac{3}{2}=-\frac{87}{140}\)

b) \(x:\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-\frac{2}{3}\)

=> \(x:\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}=-\frac{1}{6}\)

=> \(x=\left(-\frac{1}{16}\right)\cdot\frac{5}{2}=-\frac{5}{32}\)

c) Bạn chỉ cần xét hai trường hợp âm và dương thôi :>

20 tháng 8 2016

\(B=\frac{40-3x}{13-x}=\frac{39+1-3x}{13-x}=\frac{3\left(13-x\right)+1}{13-x}=3+\frac{1}{13-x}\)

 Để B nguyên thì \(13-x\) là ước của 1. 

\(\Rightarrow\begin{cases}13-x=1\\13-x=-1\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=12\\x=14\end{cases}\) 

b) Để B đạt GTLN thì \(\frac{1}{\left(13-x\right)}\) đạt giá trị dương lớn nhất.

\(\Rightarrow13-x\) đạt giá trị dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow13-x=1\Rightarrow x=12\)

Để B đạt GTNN thì \(\frac{1}{\left(13-x\right)}\) đạt giá trị âm nhỏ nhất

\(\Rightarrow13-x\) đạt giá trị âm lớn nhất

\(\Rightarrow13-x=-1\)

\(\Rightarrow x=14\)

18 tháng 8 2016

\(\frac{40-3x}{13-x}=\frac{1+39-3x}{13-x}=\frac{39-3x}{13-x}+\frac{1}{13-x}=\frac{3.\left(13-x\right)}{13-x}+\frac{1}{13-x}=3+\frac{1}{13-x}\)

Để \(\frac{40-3x}{13-x}\)lớn nhất thì \(\frac{1}{13-x}\)phải lớn nhất, khi đó 13-x phải nhỏ nhất và \(13-x\ge0\)

\(\Rightarrow13-x=1\Rightarrow x=12\)

\(\frac{40-3x}{13-x}=\frac{40-3.12}{13-12}=\frac{40-36}{1}=4\)

Vậy GTLN của \(\frac{40-3x}{13-x}\)là 4 khi x=12

22 tháng 9 2016

a)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\in Z\)thì \(x^2+3\inƯ\left(12\right)=1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\)

\(x^2=-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\)

Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2=0;1;3;9\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=0;1;-1;3;-3\)

b)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\) lớn nhất thì \(\frac{12}{x^2+3}\)phải lớn nhất

Để \(\frac{12}{x^2+3}\)lớn nhất thì \(x^2+3\)phải bé nhất

Để \(x^2+3\)bé nhất thì \(x^2\)phải bé nhất

Mà \(x^2\ge0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x^2=0\)

Vậy để \(A\) lớn nhất thí \(x=0\)

Vậy \(Amax=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{0^2+15}{0^2+3}=\frac{0+15}{0+3}=\frac{15}{3}=5\)

Bài 1: 

a: Đặt Q(x)=0

=>-2x=-8

hay x=4

b: Đặt P(x)=0

=>(x-2)*(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: Vì \(x^2+2019>=2019>0\forall x\)

nên G(x) vô nghiệm