K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10

Lời giải:
$A = \frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì:

$3x-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 3(x-2)+5\vdots x-2$

$\Rightarrow 5\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 7; -3\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10

Lời giải:
$A = \frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì:

$3x-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 3(x-2)+5\vdots x-2$

$\Rightarrow 5\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 7; -3\right\}$

6 tháng 4 2017

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

9 tháng 7 2020

\(a,A=\frac{x-4}{x+1}=\frac{(x+1)-1-4}{x+1}=1-\frac{5}{x+1}\)

Để \(x\in Z\)thì \(x+1\inƯ(5)\)

mà \(Ư(5)=(5;1;-1;-5)\)

Ta có bảng sau

x + 151-1-5
x40-2-6

Vậy \(x=(4;0;-2;-6)\)

\(b,B=\frac{3x-5}{x-2}=\frac{3x-6+1}{x-2}=\frac{3x-6}{x-2}+\frac{1}{x-2}=\frac{3(x-2)}{x-2}+\frac{1}{x-2}=3+\frac{1}{x-2}\)

Để \(x\in Z\)thì \(x-2\inƯ(1)\)

mà \(Ư(1)=(1;-1)\)

Với \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

Với \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=(3;0)\)

Chúc bạn học tốt nhé

\(A=\frac{x-4}{x+1}=\frac{x+1-5}{x+1}=\frac{-5}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng : 

x + 11-15-5
x0-24-6

Vì \(x\inℤ\)thì x ta tìm đc tm 

\(B=\frac{3x+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)+11}{x-2}=\frac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng : 

x - 21-111-11
x3113-9

Vì x\(\inℤ\)nên x ta tìm đc tm 

8 tháng 12 2015

\(A=2x^2+x-7-\frac{3\left(x-10\right)}{x^2+4}\)

A thuộc Z khi

+x -10 =0 => x =10

+x -10 = x2+4=> x2 -x+14=0 loại

+10-x =x2+4 => x2 +x -6 =0=>x =2 ; x =-3

Vậy x thuộc {-3;2;10}

28 tháng 5 2021

\(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

\(a)\)

\(\text{Để A có giá trị nguyên: }\)

\(\frac{9}{x-4}\in Z\)

\(x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\rightarrow x\in\left\{1;3;\pm5;7;13\right\}\)

\(b)\)

\(\text{Để A có giá trị lớn nhất: }\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{lớn nhất}\)

\(x-4=1\)

\(x=5\)

\(c)\)

\(\text{Để A đạt giá trị nhỏ nhất:}\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{nhỏ nhất}\)

\(x-4=-1\)

\(x=3\)

Cho \(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\left(ĐK:x\in Z,x\ne4\right)\)

Để A nguyên \(\Rightarrow9⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(9\right)\)

Ta có \(x-4\inƯ\left(9\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

b, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{max}\)khi \(B_{max}\)

Vì \(9>0\)để B đặt GTLN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4>0\\\left(x-4\right)_{min}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4=1\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{9}{5-4}=9\)

\(\Rightarrow A_{max}=1+9=10\)khi \(x=5\)

c, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{min}\)khi \(B_{min}\)

Vì \(9>0\)để B đạt GTNN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4< 0\\\left(x-4\right)_{max}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4\in Z\)

\(\Rightarrow x-4=-1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow B_{min}=\frac{9}{3-4}=-9\)

\(\Rightarrow A_{min}=1+\left(-9\right)=\left(-8\right)\)khi \(x=3\)

5 tháng 1 2020

Bài 1:

a, C=\(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\)

Để \(C\in Z\)thì \(\frac{2}{n-2}\in Z\)=> n-2\(\in\)Ư(2)=\(\left\{\pm1,\pm2\right\}\).Ta có bảng:

n-2-2-112
n0134
5 tháng 1 2020

Câu b lm tg tự thuộc Ư(1)