Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{3x+2}\)nguyên mà \(x\)nguyên nên
\(3x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,1\right\}\)(vì \(x\)nguyên)
Thử lại thấy \(x=1\)thỏa mãn \(M=5x+11\)là số chính phương.
Vậy giá trị của \(x\)thỏa mãn là \(1\).
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
Giải thật nhanh mình cần lắm...
CMR:2x+1 và 6x+5 là 2 só nguyên tố cùng nhau(với x thuộc số tự nhiên)
Gọi \(ƯC\left(2x+1;6x+5\right)=d\left(d\in N\right)\)
\(\Rightarrow2x+1⋮d;6x+5⋮d\)
\(\Rightarrow6x+5-3\left(2x+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6x+5-6x-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)d khác 2 nên d = 1
Vậy 2x + 1 và 6x + 5 nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(6x+5;2x+1) là d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\2x+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\3\left(2x+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\6x+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(6x+5\right)-\left(6x+3\right)⋮d\Leftrightarrow2⋮d}\)\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có: \(2x+1\)là số lẻ \(x\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)\(2x+1\)không chia hết cho \(\pm2\)
\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\)2x+1 và 6x+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
đpcm
\(a,3x-75=45+3.\left(-25\right)\)
\(3x-75=-30\)
\(3x=45\)
\(x=15\)
\(b,2.\left(-7\right)-11=6x+17\)
\(-14-11-17=6x\)
\(-42=6x\)
\(-7=x\Leftrightarrow x=-7\)
\(d,-4.|x-3|=-48\)
\(|x-3|=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}}\)
(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0
Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)
=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0
<=> 50.x+=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50
\(2-3x=11-6x\\ \Rightarrow2-3x-11+6x=0\\ \Rightarrow3x-9=0\\ \Rightarrow3x=9\\ \Rightarrow x=3\)
=> 3x=9
=> x=3