Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{3x+2}\)nguyên mà \(x\)nguyên nên
\(3x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,1\right\}\)(vì \(x\)nguyên)
Thử lại thấy \(x=1\)thỏa mãn \(M=5x+11\)là số chính phương.
Vậy giá trị của \(x\)thỏa mãn là \(1\).
\(A=\frac{3x+9}{x-4}=\frac{x-4+2x+13}{x-4}=1+\frac{2x+13}{x-4}\)
\(A=1+\frac{x-4+x+9}{x-4}=1+1+\frac{x+9}{x-4}\)
\(A=2+\frac{x-4+13}{x-4}=2+1+\frac{13}{x-4}\)
\(A=3+\frac{13}{x-4}\)
Để A nguyên thì x - 4 thuộc Ư(13) = {+-1 ; +- 13}
x - 4 1 -1 13 -13
x 5 3 17 9
Vậy để A nguyên thì x thuộc {3 ; 5 ; 9 ; 17}
ĐKXĐ: x-4 khác 0 => x khác 4
\(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{3x-12+21}{x-4}=\frac{3\left(x-4\right)+21}{x-4}=3+\frac{21}{x-4}\)
A nguyên => \(\frac{21}{x-4}\)nguyên
=> 21 chia hết cho x-4
=> x-4 thuộc Ư(21)={-21;;-7;-3;-1;1;3;7;21}
=> x thuộc (-17;-3;1;3;7;11;25)
Sau đó tính A ra nha b:)
1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3
=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
a) Giả sử \(C=\frac{2x+3}{7}=t\left(t\in Z\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{7t-3}{2}\). Để \(x\in Z\) thì t phải lẻ. Nói cách khác \(t=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Suy ra \(x=\frac{7\left(2k+1\right)-3}{2}=14k+2\)
Vậy để \(\frac{2x+3}{7}\in Z\) thì \(x=14k+2\left(k\in Z\right)\)
b) Ta thấy \(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{\left(6x+4\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Do x nguyên nên C đạt GTNN khi \(\frac{5}{3x+2}\) lớn nhất. Điều này xảy ra khi 3x + 2 = 2 hay x = 0.
Vậy \(minC=-\frac{1}{2}\) khi x = 0.
Ta có :\(A=\frac{x^2+3x+1}{x+2}=\frac{x^2+2x+x+2-1}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+x+2-1}{x+2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-1}{x+2}\)
\(=x+1-\frac{1}{x+2}\)
Để A nguyên => \(\frac{1}{x+2}\inℤ\Rightarrow1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)
=> \(x+2\in\left\{-1;1\right\}\)
=> x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)
Vậy x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)thì A nguyên