K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Nguyễn Trang Quyên

\(\left|x-1,5\right|=\left|2,5-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,5=2,5-x\\x-1,5=x-2,5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\Rightarrow x=\frac{4}{2}=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x bằng 2 và x = -1

29 tháng 8 2017

=>x-1,5 >0

     2.5-x>0

=>x=1,5 và x=2,5

Vì x không thể có 2 số cùng lúc nên ko có x

7 tháng 10 2016

a) | 2,5 - x | = 1,3

=> 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3

Hay: x = 1,3 + 2,5 hoặc x = (-1,3) + 2,5

=> x = 3,8 hoặc x = 1,2

b) 1,6 - | x - 0,2 | = 0

| x - 0,2 | = 1,6 - 0 = 1,6

=> x - 0,2 = 1,6 hoặc x - 0,2 = -1,6

Hay: x = 1,6 + 0,2 hoặc x = (-1,6) + 0,2

=> x = 1,8 hoặc x = -1,4

c) | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0

Vì giá trị tuyệt đối luôn > hoặc = 0

=> | x - 1,5 | = 0 và | 2,5 - x | = 0

=> x - 1,5 = 0 và 2,5 - x = 0

=> x = 1,5 và x = 2,5

Mà 1,5 khác 2,5

=> Không thỏa mãn x sao cho | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0

2 tháng 12 2017

x + x : 0,2 = 1,35
x * 1 + x * 5 = 1,35
x * ( 1 + 5 ) = 1,35
x * 6 = 1,35
x = 1,35 : 6
x = 0,225

hok tốt nha ^_^

17 tháng 7 2018

2|2x - 3| = 1/2

=> |2x - 3| = 1/4

=> 2x - 3 = 1/4 hoặc 2x - 3 = -1/4

đến đây dễ bn tự tính được

8 tháng 9 2016

Ta có

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

Vì  \(x+1>x-2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< 2\)

Vậy - 1 < x < 2

\(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+1\)  và  \(x-2\)   khác dấu

Mà  \(x+1>x-2\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+1>0\\x-2< 0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=2\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy :   \(x\in\left\{0;1\right\}\)

 

 

 

 

8 tháng 9 2016

x= (-1); 1

14 tháng 11 2017

Hình như tìm x thuộc N mới đúng bn

14 tháng 11 2017

Vì bất phương trình trên đang ở dạng tích nên bạn có thể tham khảo cách này: 
(x-1)(x-3)>0 khi: 
TH1: x-1>0 và x-3>0 <=>x>1 và x>3 =>x>3 (vì x>3 thì chắc chắn sẽ lớn hơn 1) 
TH2: x-1<0 và x-3<0 <=>x<1 và x<3 =>x<1 (vì x<1 thì chắc chắn sẽ bé hơn 3) 
Vậy x>3 hoặc x<1 thì (x-1)(x-3)>0 

Ok chưa bạn ?

21 tháng 6 2015

a, (x + 1) (x - 2) <0 => x + 1 lớn hơn = 0 và x-2 nhỏ hơn bằng 0 và ngược lại