K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Ta có : 3x ⋮⋮x + 1

⇔⇔3x + 3 - 3 ⋮⋮x + 1

⇒⇒3( x + 1 ) - 3 ⋮⋮x + 1

⇒⇒x + 1 ∈∈Ư( 3 ) = { ±±1 ; ±±3 }

Ta lập bảng :

x + 11- 13- 3
x0- 23- 4

Vì x ∈∈N nên ta chọn : x ∈∈{ 0 ; 3 }

25 tháng 2 2021

mk cx ko bt câu C lm ntn

6 tháng 8 2023

a) \(3x+24⋮x-4\)

\(\Rightarrow3x+24-3\left(x-4\right)⋮x-4\)

\(\Rightarrow3x+24-3x+12⋮x-4\)

\(\Rightarrow36⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-9;9;-12;12;-18;18;-36;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;2;6;1;7;0;8;-5;13;-8;16;-14;22;-32;40\right\}\left(x\in Z\right)\)

b) \(x^2+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+5-x\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+5-x^2-x⋮x+1\)

\(\Rightarrow5-x⋮x+1\)

\(\Rightarrow5-x+\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow5-x+x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\left(x\in Z\right)\)

Bài cuối tương tự bạn tự làm nhé, thanks!

3 tháng 1 2022
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

29 tháng 1 2018

a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-515
x-2-604

Vậy x={-2;-6;0;4}
 

26 tháng 4 2021

b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7

=> 7 chiahetcho x-1

tu lam

c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3

tu lAM

d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2

tu lam

e.x(x+3)+9=>

tu lam

25 tháng 1 2018

x^2+x+1 chia hết cho x+1

=> (x^2+x)+1 chia hết cho x+1

=> x.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1 [ vì x.(x+1) chia hết cho x+1 ]

=> x+1 thuộc ước của 1 ( vì x thuộc Z nên x+1 thuộc Z )

=> x+1 thuộc {-1;1}

=> x thuộc {-2;0}

Vậy x thuộc {-2;0}

Tk mk nha

9 tháng 11 2017

Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)

Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68

Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}

=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}

=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}

Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68}