K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x>3\) hoặc \(x< -4\) thì BPT xảy ra

14 tháng 8 2017

Vì (x-3)(x+4)>0 nên x-3=0 hoặc x+4=0 =>x=3 hoặc x=-4

24 tháng 12 2017

( x - 3 ) ( x + 4 ) > 0

=> ( x^2 + 4x - 3x - 12 ) > 0 

=> ( x^2 + x - 12 ) > 0

=> x^2 + x > 12 

Với x là số âm thì x > 4

Với x là số dương thì x > 3

12 tháng 9 2015

Ta có: (x-3)(x+4)>0

=>hoặc x-3>0  nên x>3

            x+4>0 nên x>-4

nên x>3

=>hoặc x-3<0 nên x<3

            x+4<0 nên x<-4

  nên x<-4

Vậy hoặc x>3 hoặc x<-4 thì (x-3)(x+4)>0

12 tháng 9 2015

Lập bảng xét dấu: 

x-43
x-3  -   I      -   -    0   +
x+4  -   0    +  +    I   +
(x-3).(x+4) +    0    -   -   0   +

Để (x-3).(x+4) > 0 <=> x<-4 hoặc x>3

 

26 tháng 8 2017

Đặt √x = t, x ≥ 0 => t ≥ 0.

Vế trái trở thành: t8 – t5 + t2 – t + 1 = f(t)

Nếu t = 0, t = 1, f(t) = 1 >0

Với 0 < t <1,      f(t) = t8 + (t2 - t5)+1 - t 

       t8 > 0, 1 - t > 0, t2 - t= t3(1 – t) > 0. Suy ra f(t) > 0.

Với t > 1 thì f(t) = t5(t3 – 1) + t(t - 1) + 1 > 0

Vậy f(t) > 0 ∀t ≥ 0. Suy ra: x4 - √x5 + x - √x + 1 > 0, ∀x ≥ 0

4 tháng 1 2016

1

2

3

4

5

4 tháng 1 2016

588 nha avt226296_60by60.jpgMinh Châu

a: (x-1)(x-2)>0

=>x-2>0 hoặc x-1<0

=>x>2 hoặc x<1

b: \(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

=>(x+1)(x-4)<0

=>-1<x<4

c: \(\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)

=>x-3/x-9<0

=>3<x<9

27 tháng 9 2024

c; \(\dfrac{5}{x}\) < 1 (đk \(x\ne\) 0)

⇒  \(\dfrac{5}{x}\) - 1 < 0 ⇒  \(\dfrac{5-x}{x}\) < 0; 5 - \(x=0\) ⇒ \(x=5\)

Lập bảng ta có:

\(x\)                 0                                  5
\(x-5\)        +       |              +                   0     -
\(x\)        -       0             +                    |       +
\(\dfrac{x-5}{x}\)        -      ||              +                    0      -

Theo bảng trên ta có  \(x\) \(\in\) ( - ∞; 0) \(\cup\) (5; +∞)

Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình đã cho là:

S = (- ∞; 0) \(\cup\) (5 ; + ∞)