K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

17 tháng 12 2015

chtt

tick mik  280 điểm hỏi đáp với

16 tháng 12 2019

13 tháng 6 2019

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

17 tháng 12 2015

4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

17 tháng 12 2015

4x + 3 chia hết cho x - 2

=> 4x - 8 + 8 + 3 chia hết cho x - 2

=> 4(x - 2) + 11 chia hết cho x - 2

Vì 4(x - 2) chia hết cho x- 2 => 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(11)

=> x - 2 thuộc {-11; -1; 1; 11}

=> x thuộc {-9; 1; 3; 13}

19 tháng 12 2015

4x-3 chia hết cho x-2

=>4(x-2)+5 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2

=>x-2 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>x E {3;1;7;-3}

19 tháng 12 2015

4x - 3 chia hết cho x - 2

4x - 8 + 5 chia hết cho x - 2

(4x - 8) + 5 chia hết cho x - 2

Mà 4x - 8 = 4(x - 2) chia hết cho x - 2

<=> 5 chia hết cho x - 2

x - 2 \(\in\) Ư(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

x - 2 = -5 => x = -3

x - 2 = -1 => x = 1

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

14 tháng 4 2016

 a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^