K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

đk: \(x\ge0\)

Ta có: \(P=\frac{-3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(-3\sqrt{x}-6\right)+7}{\sqrt{x}+2}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+2\right)+7}{\sqrt{x}+2}\)

\(=-3+\frac{7}{\sqrt{x}+2}\)

Để P nguyên thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+2}\inℤ\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(\sqrt{x}+2\ge2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=7\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\)

Vậy x = 25

1 tháng 4 2021

ĐKXĐ : x ≥ 0

Ta có : \(P=\frac{-3\sqrt{x}-6+7}{\sqrt{x}+2}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+2\right)+7}{\sqrt{x}+2}=-3+\frac{7}{\sqrt{x}+2}\)

Để P nguyên thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+2}\)nguyên

=> \(7⋮\sqrt{x}+2\)hay \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

√x + 21-17-7
√x -1 ( loại )-3 ( loại )5-9 ( loại )
xVNVN25 ( tm )VN

Vậy với x = 25 thì P nguyên

22 tháng 7 2017

a) Phân thức nguyên 

<=> \(\sqrt{x}+1\)\(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)

<=> \(2\sqrt{x}+2\) \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)

<=> \(2\sqrt{x}-3+5\)​ \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)

<=> \(5\) \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)

<=> \(2\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2\sqrt{x}-3\)1             -1          5           -5          
x4116    !!!

b) Có :

\(\frac{x+2007}{x}=1+\frac{2007}{x}\)

Phân thức nguyên 

<=> \(x\inƯ\left(2007\right)\)

 
9 tháng 8 2018

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\)

đk : \(x>0\)\(x\ne1\)

a) 

\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

11 tháng 8 2018

tiếp đi các bạn ơi đang còn câu b,c,d,e mà 

15 tháng 6 2018

Bạn bình phương P lên rồi tách hết ra

8 tháng 8 2018

Đề sai

Mẫu thứ 2 =0 kìa

19 tháng 8 2021

mình làm mẫu thôi, bên dưới tương tự bạn nhé

a, \(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+9}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)ĐK : \(x\ge0;x\ne9\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\sqrt{x}-3\)1-13-39-9
x164360144loại
12 tháng 8 2018

\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}.\)

                               \(\Leftrightarrow A^2=\frac{x-3+4}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow1+\frac{4}{x-3}\in Z\).

Mà \(1\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ_4=\left\{\pm2;\pm4;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

  x-3   4   -4    2  -2   1  -1
   x     7    -1     5     1     4     2