Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đkxđ : \(x\ne2\)
\(A=\frac{x^2}{x-2}=\frac{x^2-4+4}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}+\frac{4}{x-2}\)
\(=x+2+\frac{4}{x-2}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{4}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ_4\)
Mà \(Ư_4=\left\{1,-1,2,-2,4,-4\right\}\)
\(\Rightarrow....\)
Xét 6 trường hợp tìm ra x nha.
Để A là số nguyên thì \(x^2⋮x-2\)(1)
\(x-2⋮x-2\)\(\Rightarrow x^2-4x+4⋮x-2\)(2)
Trừ vế (1) cho (2) thì \(4x-4⋮x-2\)(3)
\(x-2⋮x-2\Rightarrow4x-8⋮x-2\)(4)
Trừ (3) cho (4) thì \(4⋮x-2\)
Vậy x-2 thuộc Ư(4)
.............
x2 + 3x - 13
= x2 - 4x + 4 + 7x - 14 - 3
= ( x - 2 )2 + 7( x - 2 ) - 3
Để ( x - 2 )2 + 7( x - 2 ) - 3 \(⋮\)x - 2
=> -3 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư ( -3 ) = \(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)Lập bảng
x - 2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }
\(M=\frac{2x}{2x-6}=\frac{2x-6+6}{2x-6}=1+\frac{3}{x-3}\)
Để M nguyên thì \(3⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{1,3,-1,-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4,6,2,0\right\}\)
Ta có : 2x \(⋮\)2x - 6
\(\Leftrightarrow\)2x - 6 + 6 \(⋮\)2x - 6
Để M đạt giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\)2x - 6 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 }
Ta lập bảng :
2x - 6 | 1 | - 1 | 2 | - 2 | 3 | - 3 | 6 | - 6 |
x | 7 / 2 | 5 / 2 | 4 | 2 | 9 / 2 | 3 / 2 | 6 | 0 |
Vì x\(\in\)Z nên ta chọn : x \(\in\){ 0 ; 2 ; 4 ; 6 }
\(4x^2+4y^2-12x-12y+20=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x^2-12x+9+4y^2-12y+9+2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2+2=0\)
Vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0;\) \(\left(2y-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2+2\ge2\)
Vậy pt vô nghiệm
\(e ) Để \) \(M\)\(\in\)\(Z \) \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }
\(Lập\) \(bảng :\)
\(x +3\) | \(1\) | \(- 1\) |
\(x\) | \(-2\) | \(- 4\) |
\(Vậy : Để \) \(M\)\(\in\)\(Z\) \(thì\) \(x\)\(\in\){ \(- 4 ; - 2\) }
e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)
<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng:
x + 3 | 1 | -1 |
x | -2 | -4 |
Vậy ....
f) Ta có: M > 0
=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0
Do 1 > 0 => x + 3 > 0
=> x > -3
Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2