Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.
\(\frac{7}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
c.
\(\frac{x+2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow x+2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1+3⋮x-1\)
\(\Rightarrow3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(a,\frac{x+3}{5}\in\Leftrightarrow x+3\in B5\Leftrightarrow x\in B5-3\)
\(b,\frac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ7\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
\(c,\frac{x+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ3\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
a) để A thuộc Z thì x + 2 \(⋮\)3
=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
=> x \(\in\){ -1 ; -3 ; 1 ; -5 }
Mấy bài còn lại tương tự
a) để A thuộc Z thì x + 2 ⋮3
=> x + 2 ∈Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
=> x ∈{ -1 ; -3 ; 1 ; -5 }
\(\frac{5-3x}{2x-1}\in Z\Rightarrow\frac{10-6x}{2x-1}\in Z\)
\(\frac{10-6x}{2x-1}=\frac{10-6x+3-3}{2x-1}=\frac{7-3\left(2x-1\right)}{2x-1}=\frac{7}{2x+1}-3\)
Để \(\frac{7}{2x-1}-3\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{2x-1}\in Z\)
=> 2x - 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
Ta có : 2x - 1 = 7 => 2x = 8 => x = 4
2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1
2x - 1 = - 1 => 2x = 0 => x = 0
2x - 1 = - 7 => 2x = - 6 => x = - 3
Vậy x = { - 3; 0; 1; 4 }
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Lời giải:
\(\frac{x^2+2x}{x+1}=\frac{x(x+1)+(x+1)-1}{x+1}=\frac{(x+1)(x+1)-1}{x+1}=x+1-\frac{1}{x+1}\)
Để với $x\in\mathbb{Z}$, $\frac{x^2+2x}{x+1}\in\mathbb{Z}$ thì:
\(x+1-\frac{1}{x+1}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 1\vdots x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)