\(\inℕ\) biết:

264 + [ ( 900 - 3x ) : 45 ] . 24 = 300

nhanh lên nha

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

264 + [ ( 900 - 3x ) :45] . 24 =300

<=> [( 900 -3x) : 45 ] . 24 = 300 - 264 = 36

<=> (900- 3x) : 45 = 36/ 24 = 3/2

<=> 900 - 3x = 3/2 . 45 =67,5

<=> 3x = 900- 67,5 = 832,5

<=> x = 277,5

Vì x thuộc N nên ko có gtrị nào thõa mãn đề bài

23 tháng 9 2018

264 + [ ( 900 - 3x ) : 45 ] . 24 = 300

 [ ( 900 - 3x ) : 45 ] . 24=300-264=36

( 900 - 3x ) : 45=36/24=1,5

900-3x=1,5.45=67,5

3x=900-67,5=832,5

x=832,5/3=277,5

hok tốt 

17 tháng 8 2018

  3x-4y=-21

 3x  = 4y-21

 x=  4y/3  -7

để x\(\in\)\(ℕ^∗\)thì x >0                        và  4y/3 là số tự nhiên

                          hay 4y/3 - 7  > 0                  4y chia hết cho 3 mà ƯCLN (4;3) =1

                                4y/3  > 7                          nên y chia hết cho 3    và  0<y<10

                                  4y > 21                             y\(\in\)(3;6;9)

                                     y > 5,25

=> y= 6 hoặc y=9   

nếu y =6 thì x=1 ( thỏa mãn x\(\inℕ^∗\)và x<10)

nếu y=9 thì x=5 ( thỏa mãn x\(\inℕ^∗\)và x<10)

vậy có 2 cặp số (x;y) thỏa mãn là ( 1;6) và (5;9)

26 tháng 12 2018

Ta có:

997 là số nguyên tố

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;997\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;998\right\}\)

\(-3x+2.\left[45-x-3\left(3x+7\right)-2x\right]+4x=-55\)

\(-3x+2.\left[45-x-3.3x+7-2x\right]+4=-55\)

\(-3x+2.45-x-6x+7-2x+4x=-55\)

\(-3x+90-x-6x+7-2x+4x=-55\)

\(x.\left(-3+90-6+7-2+4\right)=-55\)

\(x.90=-55\)

\(x=-\frac{11}{18}\)

6 tháng 7 2021

A) 3xmũ 3 + 43 =10 mũ 2 - 33

     3xm3 + 43 = 67

     3xm3         = 67 - 43

      3xm3        = 24

           xm3     = 24 :3

           xm3     = 8

Vì 2.2.2 = 2m3 = 8

=> x =8    

m3 là mũ 3 nha

mình chỉ giải được câu a thôi ,bạn thông cảm

6 tháng 7 2021

cảm ơn bn Tạ Nguyễn Tuệ Anh ! Nhưng mình đang cần tìm x chứ ko phải tìm tổng của x3

CẢM ƠN BN TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA MÌNH!

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

11 tháng 1 2022

tui đang cần gấp ai trả lời nhanh tui sẽ kick cho

2 tháng 1 2018

ai lm dc mk cho 4 k

2 tháng 1 2018

Ta có: \(2^{2n-1}+4^{n+2}=264\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}:2+4^n.4^2=264\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+2^{2n}.16\)=264

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+16\)=264

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=264-16\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=248\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n} =496\)

Từ đó tính ra nha.