K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

x2+2x-3 chia hết cho x+1

=> x2+x+x-3 chia hết cho x+1

Vì x2+x chia hết cho x+1

=> x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

x+1x
10
-1-2
21
-2-3
43
-4-5 

KL: x\(\in\){0; -2; 1; -3; 3; -5}

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

NV
21 tháng 2 2020

a/ Do \(x\left(x+1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Mà 1 ko chia hết cho 2 \(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\) ko chia hết cho 2

b/ \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\) giống hệt câu a

c/ Do 3 chia hết cho 3 nên \(3\left(x^2+2x\right)\) chia hết cho 3

Mà 1 ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow3\left(x^2+2x\right)+1\) ko chia hết cho 3

d/ \(3x^2+6x+1=3\left(x^2+2x\right)+1\) giống hệt câu c

2x+7 chia hết cho x+2

=>2x+4+3 chia hết cho x+2

=>2(x+2)+3 chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2=-3;-1;1;3

=>x=-5;-3;-1;1

vậy x=-5;-3;-1;1

16 tháng 12 2019

13 tháng 6 2019

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

30 tháng 10 2015

a/

50 chia hết cho x

48 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC (50;48)

UCNN(50;48)=2

=>x thuộc U(2)={1;2}

b/

12 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

+/2x+1=1=>2x=0=>x=0(TM)

+/2x+1=2=>2x=1(L)

+/2x+1=3=>2x=2=>x=1(TM)

+/2x+1=4=>2x=3(L)

+/2x+1=6=>2x=5(L)

+/2x+1=12=>2x=11(L)

vậy x thuộc {0;1}

30 tháng 10 2015

câu hỏi tương tự nha bạn