Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biểu thức \(\sqrt{\frac{-1}{1-3x}}\) tồn tại thì:
\(\frac{-1}{1-3x}>=0\)
<=>1-3x<0
<=> 1<3x
<=> \(\frac{1}{3}\)<x
Câu kia tương tự nha
a) Để biểu thức có nghĩa
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x-\dfrac{9}{4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x\ge\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
b) Để biểu thức có nghĩa
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{5-3x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow5-3x>0\) (Vì 5 > 0)
\(\Leftrightarrow-3x>-5\)
\(\Leftrightarrow3x< 5\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{3}\)
c) Để biểu thức có nghĩa
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4-x^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow4-x^2>0\) (Vì 3 > 0)
\(\Leftrightarrow-x^2>-4\)
\(\Leftrightarrow x^2< 4\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
d) Để biểu thức có nghĩa thì
\(x^2+3x+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\\x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x< -2\end{matrix}\right.\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-1\\x< -2\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Câu hỏi của Nguyễn Thanh Thảo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bạn xem tham khảo nha
Để biểu thức tồn tại được thì :
a) 4 - x2 \(\ge\)0
=> (2 - x)(2 + x) \(\ge\)0
=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le2\end{cases}}\Rightarrow-2\le x\le2\)
dễ tek,,,,bạn cứ cho những cái trong căn lớn hơn bằng 0 là xong mà
1: ĐKXĐ: 6-3x>=0 và x<>3
=>x<=2
2: ĐKXĐ: 3-2x>0
=>2x<3
hay x<3/2
3: ĐKXĐ: x>=0
1) Để biểu thức \(\dfrac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-5}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ge0\\x-5>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x>5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>5\)
2) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{3x}{2}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{3x}{2}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
1/ \(x\ge\dfrac{1}{3}\)
2/ \(\forall x\in R\)
3/ \(x\le\dfrac{5}{2}\)
4/ \(x\in\left(-\infty,-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2},+\infty\right)\)
5/ \(x>2\)
6/ \(x^2-3x+7\ge0\Rightarrow\forall x\in R\)
7/ \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
8/ \(x\in\left(-\infty,-3\right)\cup\left(3,+\infty\right)\)
9/ \(\dfrac{x+3}{7-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< 7\\7< x< -3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)
10/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{6}\)
*Căn thức luôn không âm & mẫu chứa căn luôn dương
1) Để biểu thức \(\sqrt{3x-1}\) có nghĩa thì \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\)
2) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+3\ge3>0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa
3) Để biểu thức \(\sqrt{5-2x}\) có nghĩa thì \(5-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)
4) Để biểu thức \(\sqrt{x^2-2}\) có nghĩa thì \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow x^2\ge2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{2}\\x\le-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{7x-14}}\) có nghĩa thì \(7x-14>0\Leftrightarrow7x>14\Leftrightarrow x>2\)
6) Ta có \(x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\Leftrightarrow x^2-3x+7>0\)
Vậy với mọi x thì \(\sqrt{x^2-3x+7}\) luôn có nghĩa
7) Để biểu thức \(\sqrt{2x-1}\) có nghĩa thì \(2x-1\ge0\Leftrightarrow2x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)
8) Để biểu thức \(\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
9) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x+3}{7-x}}\) có nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3\le x< 7\)
10) Để biểu thức \(\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\dfrac{1}{6}\)
a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{1-x^2}>0\\1-x^2\ne0\end{cases}}\)
Mà 1 > 0 nên \(\Leftrightarrow1-x^2>0\)
\(\Leftrightarrow x^2< 1\)
\(\Leftrightarrow-1< x< 1\)
Vậy ...
b) Có \(\frac{1}{1+x^2}>0\) với mọi x nên biểu thức XĐ với mọi x.
a/ \(x^2+4x-5>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -5\end{matrix}\right.\)
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\x-\sqrt{2x-1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2>2x-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
c/ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3\ge0\\1-\sqrt{x^2-3}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{3}\\x\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\\x\ne\pm2\end{matrix}\right.\)
d/ \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}\ge0\\-2x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn
e/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x-1\ge0\\5x-3\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\ge\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ge\dfrac{3}{5}\)
Để biểu thức tồn tại thì \(-\dfrac{5}{3x+2}\ge0\) mà \(-5< 0\Rightarrow3x+2< 0\Rightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)
Để biểu thức đã cho tồn tại
`<=>(-5)/(3x+2)>=0`
`=>3x+2<0` ( vì `-5<0` )
`<=>x<-2/3`