\(\frac{2-x}{4}\)= \(\frac{3x-1}{-3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

\(\frac{2-x}{4}=\frac{3x-1}{-3}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(2-x\right)=\left(3x-1\right)4\)

\(\Leftrightarrow-6+3x=12x-4\)

\(\Leftrightarrow3x-12x=-4+6\)

\(\Leftrightarrow-9x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{9}\)

Vậy x = -2/9

8 tháng 8 2020

\(\frac{2-x}{4}=\frac{3x-1}{-3}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(2-x\right)=4\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-6+3x=12x-4\)

\(\Leftrightarrow3x-12x=-4+6\)

\(\Leftrightarrow-9x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{9}\)

26 tháng 7 2016

B1:

a) \(\frac{x+4}{x+3}=\frac{x+9}{x+4}\)

-->(x+4)(x+4)=(x+3)(x+9)

\(x^2\)+4x+4x+16=\(x^2\)+9x+3x+27

\(x^2-x^2\)+4x+4x-9x-3x= - 16+27

 - 4x=11

x=\(\frac{-4}{11}\)

b) \(\frac{x-5}{x+3}=\frac{x-4}{x+6}\)

-->(x-5)(x+6)=(x+3)(x-4)

\(x^2\)+6x-5x-30=\(x^2\)-4x+3x-12

\(x^2-x^2\)+6x-5x+4x-3x=30-12

2x=18

x=9

c)\(\frac{3x-1}{3x}=\frac{2x-1}{2x+1}\)

--> (3x-1)(2x+1)=3x.(2x-1)

\(6x^2\)+3x-2x-1=\(6x^2\)-3x

\(6x^2-6x^2\)+3x-2x+3x=1

4x=1

x=\(\frac{1}{4}\)

 

26 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

24 tháng 8 2016

\(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{29}{70}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{87}{140}\)

tíc mình nha

24 tháng 8 2016

còn câu b,c,d nữa mà

3 tháng 7 2019

a) \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|-4=x+2\)

=> \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+2+4\)

=> \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+6\)

ĐKXĐ : \(x+6\ge0\) => \(x\ge-6\)

Ta có: \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+6\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2-\frac{3}{2}x=x+6\\2-\frac{3}{2}x=-x-6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2-6=x+\frac{3}{2}x\\2+6=-x+\frac{3}{2}x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}x=-4\\\frac{1}{2}x=8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{8}{5}\\x=16\end{cases}}\) (tm)

b) \(\left(4x-1\right)^{30}=\left(4x-1\right)^{20}\)

=> \(\left(4x-1\right)^{30}-\left(4x-1\right)^{20}=0\)

=> \(\left(4x-1\right)^{20}.\left[\left(4x-1\right)^{10}-1\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(4x-1\right)^{20}=0\\\left(4x-1\right)^{10}-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-1=0\\\left(4x-1\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x=1\\4x-1=\pm1\end{cases}}\)

=> x = 1/4

hoặc x = 0 hoặc x = 1/2

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)

2: =>2x-1/4=5/6-1/2x

=>5/2x=5/6+1/4=13/12

=>x=13/30

3: =>3x-5/6=2/3-1/2x

=>3,5x=2/3+5/6=4/6+5/6=9/6=3,2

hay x=32/35

5 tháng 12 2016

a) x-8.5=4

x=4+8.5

x=12.5

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)

27 tháng 8 2017

a) \(\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{5}-\left(\frac{7}{x}-2\right)\)

\(\frac{2}{3x}+\left(\frac{7}{x}-2\right)=\frac{4}{5}+\frac{3}{12}\)

\(\frac{2}{3x}+\frac{7}{x}-2=\frac{21}{20}\)

\(\frac{2}{3x}+\frac{7}{x}=\frac{61}{20}\)

\(\frac{2}{3x}+\frac{21}{3x}=\frac{61}{20}\)

\(\frac{23}{3x}=\frac{61}{20}\)

\(3x=\frac{460}{61}\)

\(x=\frac{460}{183}\)

b) \(\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{19}{10}:x=2\)

\(x=\frac{19}{20}\)

28 tháng 8 2017

Thanks bạn nhìu

23 tháng 1 2017

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}=k\)

=> x = 2k + 1

     y = 4k - 3

     z = 6k + 5

Thay vào biểu thức 5z - 3x - 4y = 50 , ta có :

5z - 3x - 4y = 50

=> 5.(6k + 5) - 3.(2k + 1) - 4.(4k - 3) = 50

=> 30k + 25 - (6k + 3) - (16k - 12) = 50

=> 30k + 25 - 6k - 3 - 16k + 12 = 50

=> (30k - 6k - 16k) + (25 - 3 + 12) = 50

=> 8k + 34 = 50

=> 8k = 16

=> k = 2

=> \(\hept{\begin{cases}x=2k+1=2.2+1=5\\y=4k+3=4.2+3=11\\z=6k+5=6.2+5=17\end{cases}}\)

b) 

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\)

=> x = 2k 

     y = 3k 

     z = 4k

Thay vào biểu thức M , ta có :

\(M=\frac{y+z-x}{x-y+z}=\frac{3k+4k-2k}{2k-3k+4k}=\frac{5k}{3k}=\frac{5}{3}\)

2 tháng 2 2019

Nhác quá mấy bài này hỏi làm j