![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 .
\(\left|x^2+|x+1|\right|=x^2+5\)
\(Đkxđ:x^2+5\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2\ge-5,\forall x\) ( với mọi x , vì bất cứ số nào bình phương cũng lớn hơn hoặc bằng - 5 )
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+\left|x+1\right|=x^2+5\\x^2+\left|x+1\right|=-x^2-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=5\\\left|x+1\right|=-2x^2-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5;x+1=-5\\x+1=-2x^2-5;x+1=2x^2+5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0;-2x^2+x-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0\left(VN\right);-2x^2+x-4=0\left(VN\right)\end{cases}}\) ( VN là vô nghiệm nha )
Vậy : x = 4 hoặc x = -6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
\(\frac{x+3}{4}=\frac{x+1}{2}\Rightarrow x+3=2x+2\Rightarrow x=1\)
\(\left(x-3\right)^6=\left(3-x\right)^{10}\)xét 2 trường hợp: x = 3 và x khác 3
bài 2: nếu a = 3 thì sao?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích phần đằng sau, nếu a = 0 thì cả 2 vế bằng 0, chẳng cần tìm x
Nếu \(a=\pm1\) thì cả 2 vế bằng 1, chẳng cần tìm x
Thể mới cần điều kiện phần sau.
\(\left(a^x\right)^2=a^{18}\)
\(\Rightarrow a^{x.2}=a^{18}\)
\(\Rightarrow x.2=18\Rightarrow x=9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt A=\(\left(a+\frac{1}{a}\right)x^2y^6=\frac{a^2+1}{a}\cdot x^2y^6\)
Ta thấy \(a^2+1>0;x^2y^6\ge0\) => Để A <0 thì a <0.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) vì tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức không chứa biến x nên ít nhất các hạng tử chứa biến x của đa thức A phải là số đối cuả các hạng tử chứa biến x của đa thức đã cho nên
A=-2x4-3x2y+y4-3xz
b) vì tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức bậc không hay
A + 3xy2+3xz2-3xyz-8y2z2+10 = a (a thuộc tập hợp số thực)
=> A = a - 3xy2-3xz2+3xyz+8y2z2-10
(ax)2 = a6
Ta có :
a6=a3.2=(a3)2
=> x=3